TD
Understanding Physical Education and Sports
Test your knowledge on Physical Education and sports concepts with our comprehensive quiz! This quiz covers various aspects of Physical Education, including its structure, objectives, and the significance of physical activities.
- 50 engaging multiple choice questions
- Ideal for students and educators in the field of Physical Education
- Learn while you assess your knowledge
1. Chương trình môn hờc GDTC gồm bao nhiêu hờc phần?
A. 2 hờc phần
B. 3 hờc phần
C. 4 hờc phần
D. 5 hờc phần
2. Cấu trúc chương trình môn hờc GDTC gồm những hờc phần nào?
A. Hờc phần GDTC bắt buộc và hờc phần GDTC tự chờn
C. Hờc phần GDTC tự chờn
B. Hờc phần GDTC bắt buộc
D. 3 đáp án trên đờu sai
3. Các lớp GDTC gồm những loại lớp như thế nào?
A. Lớp GDTC cơ bản
B. Lớp GDTC nâng cao
C. Lớp GDTC sức khờe yếu
D. Cả 3 đáp án trên
4. Sinh viên đăng ký hờc phần GDTC ở đâu?
C. Tại Ban đào tạo - ĝHĝN
D. Cả 3 đáp án trên đờu đúng
A. Tại Khoa GDTC – ĝHĝN
B. Tại các trường đại hờc thành viên, các đơn vị đào tạo thuộc và trực thuộc ĝHĝN
5. ĝánh giá kết quả hờc phần GDTC theo tỉ lệ như thế nào?
A. ĝiểm chuyên cần 30%, điểm thi giữa hờc phần 30%, điểm thi kết thúc hờc phần 40%
B. ĝiểm chuyên cần 20%, điểm thi giữa hờc phần 20%, điểm thi kết thúc hờc phần 60%
C. ĝiểm chuyên cần 30%, điểm thi giữa hờc phần 20%, điểm thi kết thúc hờc phần 50%
D. ĝiểm chuyên cần 10%, điểm thi giữa hờc phần 30%, điểm thi kết thúc hờc phần 60%
6. ĝiờu kiện được công nhận hoàn thành môn hờc GDTC là gì?
A. Hoàn thành đầy đủ 4 hờc phần
B. Có điểm trung bình chung môn hờc đạt từ 2.0 điểm trở lên (theo thang điểm 4)
C. ĝáp án A&B đúng
D. ĝáp án A&B sai
7. Mục tiêu của môn hờc GDTC:
A. Cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khờe.
B. Cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, phát triển thể lực, tầm vóc, hoàn thiện nhân cách, nâng cao khả năng hờc tập, kỹ năng hoạt động xã hội với tinh thần, thái độ tích cực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
C. Cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khờe, phát triển thể lực, tầm vóc, hoàn thiện nhân cách, nâng cao khả năng hờc tập, kỹ năng hoạt động xã hội với tinh thần, thái độ tích cực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
D. Cung cấp kiến thức, phát triển thể lực, tầm vóc, hoàn thiện nhân cách, nâng cao khả năng hờc tập, kỹ năng hoạt động xã hội với tinh thần, thái độ tích cực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
8. Trường hợp nào được miễn hờc môn Giáo dục thể chất?
A.. Những sinh viên đã được công nhận hoàn thành môn hờc GDTC từ các trường đại hờc giảng dạy theo Thông tư số 25/2015/TT-BGDĝT ngày 14/10/2015 của Bộ Giáo dục và ĝào tạo ban hành Quy định vờ chương trình môn hờc Giáo dục thể chất thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại hờc.
B. Những sinh viên bị dị tật bẩm sinh, khuyết tật, khả năng vận động kém và những sinh viên có chỉ định của bác sĩ vờ tình trạng sức khờe không đảm bảo cho việc hoạt động thể dục thể thao.
C. cả A và B đờu đúng
D. cả A , B đờu sai
9. Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình Giáo dục thể chất cho sinh viên được ký bởi:
A. Trưởng Khoa GDTC (thừa ủy quyờn của Giám đốc ĝại hờc ĝà Nẵng) ký giấy chứng nhận hoàn thành chương trình môn hờc GDTC cho sinh viên có nhu cầu.
B. Hiệu trưởng các trường, các đơn vị thành viên ĝại hờc ĝà Nẵng ký giấy chứng nhận hoàn thành chương trình môn hờc GDTC cho sinh viên có nhu cầu.
C. Cả A và B đờu đúng.
C. Cả A và B đờu sai.
10. Sinh viên đi thi hộ hoặc nhờ người khác thi hộ, đờu bị:
A. Nhắc nhở với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và cảnh cáo với trường hợp vi phạm lần thứ hai.
B. Cảnh cáo với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và đình chỉ hờc tập một năm đối với trường hợp trường hợp vi phạm lần thứ hai.
C. ĝình chỉ hờc tập một năm với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và đình chỉ hờc tập hai năm đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai.
D. ĝình chỉ hờc tập một năm đối với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi hờc đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai.
Câu 11. Khái niệm Văn hóa
A. Văn hóa là tất cả tài sản, thành tựu vờ tinh thần và vật chất, kể cả thể chất của từng con người, của xã hội, xuất hiện trong quá trình phát triển lịch sử, được xác định như một "thiên nhiên thứ hai", được cải biến, nhân hoá qua nhiờu thế hệ. Trong quá trình này, con người vừa là chủ thể lẫn khách thể.
B. Văn hóa là tất cả tài sản, thành tựu vờ tinh thần và vật chất, không bao gồm thể chất của từng con người, của xã hội, xuất hiện trong quá trình phát triển lịch sử, được xác định như một "thiên nhiên thứ hai", được cải biến, nhân hoá qua nhiờu thế hệ. Trong quá trình này, con người vừa là chủ thể lẫn khách thể.
C. Văn hóa là tất cả tài sản của từng con người, của xã hội, xuất hiện trong quá trình phát triển lịch sử, được xác định như một "thiên nhiên thứ hai", được cải biến, nhân hoá qua nhiờu thế hệ. Trong quá trình này, con người vừa là chủ thể lẫn khách thể.
Câu 12. Nguồn gốc của Thể dục Thể thao
A. TDTT ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Các cuộc thi đấu thể thao là nguồn gốc cơ bản của TDTT.
B. TDTT ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc là nguồn gốc cơ bản của TDTT.
C. TDTT ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Lao động sản xuất là nguồn gốc cơ bản của TDTT.
Câu 13. Thành phần cơ bản của VHTC khi xem xét như một hoạt động đó là:
A. Bài tập thể chất
Hoạt động tổ chức thi đấu TDTT
Phương tiện GDTC
Cả a và c đúng
Câu 14. Khái niệm vờ Văn hóa thể chất:
A. Văn hoá thể chất chỉ tồn tại dưới hình thức hoạt động không chỉ là những gì tồn tại bên ngoài mà còn cả sản phẩm bên trong con người thể hiện ở kỹ năng, kỹ sảo và thể lực.
B. VHTC theo nghĩa hẹp ": VHTC là một bộ phận hữu cơ của nờn văn hóa xã hội , nội dung đặc thù của VHTC là sử dụng hợp lý các hoạt động vận động như một nhân tố tích cực để chuẩn bị thể lực cho cuộc sống, hợp lý hoá trạng thái thể chất và phát triển thể chất.
C.Văn hóa thể chất theo nghĩa rộng: Là toàn bộ những thành tựu của xã hội trong sự nghiệp sáng tạo ra những phương tiện, phương pháp và điờu kiện nhằm phát triển khă năng thích nghi thể lực cho thế hệ trẻ và người trưởng thành. x
D. B và c đờu đúng
Câu 15. Trình bày khái niệm vờ sức khờe
A. Sức khờe là một trạng thái tinh thần và xã hội không có bệnh hay thương tật, cho phép mỗi người thích ứng nhanh chóng với các biến đổi của môi trường, giữ được lâu dài khả năng lao động và lao động có kết quả.
B. Sức khờe là một trạng thái hài hoà vờ thể chất và xã hội, cho phép mỗi người thích ứng nhanh chóng với các biến đổi của môi trường, giữ được lâu dài khả năng lao động và lao động có kết quả.
C. Sức khờe là một trạng thái hài hoà vờ thể chất, tinh thần và xã hội mà không có nghĩa là không có bệnh hay thương tật, cho phép mỗi người thích ứng nhanh chóng với các biến đổi của môi trường, giữ được lâu dài khả năng lao động và lao động có kết quả.
Câu 16. Thể chất là gì?
A. Thể chất chỉ chất lượng thân thể con người. ĝó là những đặc trưng tương đối ổn định vờ hình thái và chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyờn và điờu kiện sống (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện).
B. Thể chất chỉ chất lượng thân thể con người. ĝó là những đặc trưng tương đối ổn định vờ tâm lý, sinh lý được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyờn và điờu kiện sống (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện).
C. Thể chất chỉ chất lượng thân thể con người. ĝó là những đặc trưng tương đối ổn định vờ các tố chất thể lực và chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyờn và điờu kiện sống (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện).
Câu 17. Phát tri?n th? ch?t là gì?
A. Phát triển thể chất là quá trình biến đổi vờ các tố chất thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bờn, khéo léo và khả năng phối hợp vận động) và chức năng của cơ thể con người trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân.
B. Phát triển thể chất là quá trình biến đổi vờ chức năng của cơ thể con người trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân.
C. Phát triển thể chất là quá trình biến đổi hình thái và chức năng của cơ thể con người trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân.
Câu 18. Những yếu tố tác động đến sự phát triển thể chất?
A. ĝiờu kiện sống.
B. ĝiờu kiện vệ sinh.
C. ĝiờu kiện lao động và Giáo dục thể chất.
d. Tất cả những điờu kiện trên.
Câu 19. Các phương tiện chủ yếu của GDTC bao gồm?
A. a. Bài tập thể chất (bài tập thể lực).
B. b. Các nhân tố môi trường tự nhiện.
C. c. Các yếu tố vệ sinh.
D. Tất cả các yếu tố trên
Câu 21. Trong hoạt động thể lực gồm có những tố chất thể lực nào?
A.a. Sức nhanh, sức mạnh, khả năng phối hợp vận động và mờm dẽo.
B. Sức nhanh, sức mạnh, sức bờn, khả năng phối hợp vận động và mờm dẽo.
C. Sức nhanh, sức mạnh, sức bờn.
Câu 22. Khái niệm môn ĝiờn kinh?
A. ĝiờn kinh là môn tập hợp những hoạt động của con người như đi, nhảy, ném, đẩy và nhiờu môn phối hợp…Nó có lịch sử lâu đời, trong các ngày hội thể thao lớn luôn là môn thi chính và có nhiờu huy chương nhất.
B. ĝiờn kinh là môn tập hợp những hoạt động của con người gồm nhiờu môn phối hợp. Nó có lịch sử lâu đời, trong các ngày hội thể thao lớn luôn là môn thi chính và có nhiờu huy chương nhất.
C. ĝiờn kinh là môn tập hợp những hoạt động cơ bản của con người như đi, chạy, nhảy, ném, đẩy và nhiờu môn phối hợp…Nó có lịch sử lâu đời, trong các ngày hội thể thao lớn, luôn là môn thi chính và có nhiờu huy chương nhất.
Câu 23. Ý nghĩa của tập luyện môn ĝiờn kinh?
A. ĝiờn kinh là cơ sở cho những môn vận động khác, nó giúp phát triển toàn diện vờ tiờm năng và kỹ thuật của con người, nâng cao kỹ thuật cho các VĝV.
B. ĝiờn kinh là cơ sở cho các môn vận động khác, là khoa hờc tổng hợp của thể thao, là sợi dây liên kết các môn thể thao với nhau.
C. ĝiờn kinh còn ảnh hưởng đến sự trao đổi chất trong cơ thể con người, từ hệ thống thần kinh, các giác quan đến tim mạch, hô hấp. Từ đó có thể giúp VĝV nâng cao kỹ thuật và thể lực. Vì vậy, điờn kinh không chỉ dành cho VĝV mà còn phổ biến trong cộng đồng.
D. Tất cả các ý nghĩa trên.
Câu 24. Căn cứ theo nội dung và hình thức ĝiờn kinh được phân thành?
A. Căn cứ theo nội dung và hình thức ĝiờn kinh được phân thành 4 nhóm gồm: 1) Nhóm ĝi bộ; 2) Nhóm Chạy, 3) Nhóm các môn Nhảy, 4) Nhóm các môn Ném và đẩy.
B. Căn cứ theo nội dung và hình thức ĝiờn kinh được phân thành 5 nhóm gồm: 1) Nhóm ĝi bộ; 2) Nhóm Chạy, 3) Nhóm các môn Nhảy, 4) Nhóm các môn Ném và đẩy, 5) Nhóm các môn phối hợp.
C. Căn cứ theo nội dung và hình thức ĝiờn kinh được phân thành 3 nhóm gồm: 1) Nhóm ĝi bộ; 2) Nhóm Chạy, 3) Nhóm các môn Nhảy.
Câu 25. Chờn những câu đúng dưới đây?
A. Căn cứ theo tính chất hoạt động ĝiờn kinh có thể phân chia thành các hoạt động có chu kỳ bao gồm có đi bộ và chạy.
B. Căn cứ theo tính chất hoạt động ĝiờn kinh có thể phân chia thành các hoạt động không chu kỳ bao gồm các môn nhảy, các môn ném đẩy.
C. Căn cứ theo tính chất hoạt động ĝiờn kinh có thể phân chia thành các hoạt động vừa có chu kỳ vừa không có chu kỳ gồm những môn phối hợp.
D. A và b đúng
Câu 26. ĝi bộ là gì?
A. ĝi bộ là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, gồm có chạy chậm, đi bộ thường, đi đờu, và đi bộ thể thao.
B. ĝi bộ là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, gồm có chạy đờu, đi bộ thường, đi đờu, và đi bộ thể thao
C. ĝi bộ là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, gồm có đi bộ thường, đi đờu, và đi bộ thể thao.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 27. Hiểu như thế nào vờ hoạt động Chạy?
A. Chạy: Là hình thức tổ chức thi đấu của con người, bao gồm nhiờu hình thức, cự ly tập luyện và thi đấu khác nhau. Gồm: Chạy ngắn, chạy TB – dài, chạy trên địa hình tự nhiên, chạy vượt chướng ngại vật và chạy tiếp sức.
B. Chạy: Là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, bao gồm nhiờu hình thức, cự ly tập luyện và thi đấu khác nhau. Gồm: Chạy ngắn, chạy TB – dài, chạy trên địa hình tự nhiên, chạy vượt chướng ngại vật và chạy tiếp sức.
C. Chạy: Là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, bao gồm nhiờu môn ném đẩy, cự ly tập luyện và thi đấu khác nhau. Gồm: Chạy ngắn, chạy TB – dài.
Câu 28. Nhảy là gì?
A. Nhảy: Là các hình thức hoạt động nhằm vượt qua một chướng ngại (khoảng cách theo phương nằm ngang có nhảy xa, nhảy 3 bước; vượt qua độ cao theo phương thẳng đứng có nhảy cao, nhảy sào), là những nội dung thi đấu chính thức trong ĝại hội Thể thao Olympic.
B. Nhảy: Là các hình thức hoạt động nhằm vượt tạo ra tốc độ nằm ngang (khoảng cách theo phương nằm ngang có nhảy xa, nhảy 3 bước; vượt qua độ cao theo phương thẳng đứng có nhảy cao, nhảy sào), là những nội dung thi đấu chính thức trong ĝại hội Thể thao Olympic.
C. Nhảy: Là các hình thức hoạt động nhằm tạo ra khoảng cách bay trên không (khoảng cách theo phương nằm ngang có nhảy xa, nhảy 3 bước) là những nội dung thi đấu chính thức trong ĝại hội Thể thao Olympic.
Câu 29. Khái niệm ném đẩy trong ĝiờn kinh?
A. Ném đẩy là những hình thức hoạt động nhằm lăn, đẩy những dụng cụ chuyên môn có cấu tạo, trờng lượng khác nhau đi được một khoảng đường xa nhất.
B. Ném đẩy là những hình thức hoạt động nhằm ném, đẩy những dụng cụ chuyên môn có cấu tạo, trờng lượng khác nhau đi được một khoảng đường xa nhất theo đúng luật thi đấu.
C. Ném đẩy là những hình thức hoạt động nhằm mang, vác, đẩy những dụng cụ chuyên môn có cấu tạo, trờng lượng khác nhau đi được một khoảng đường xa nhất.
Câu 30. Các môn ném đẩy được phân chia làm các dạng?
A. Căn cứ vào hình dạng của dụng cụ và đặc điểm khi dùng sức ném chúng đi, người ta chia các môn ném đẩy thành 3 dạng: Dạng ném dụng cụ từ sau đầu (Lao và Lựu đạn, ném bóng), Dạng ném quay vòng (Ném đĩa và Tạ xích), Dạng đẩy (ĝẩy tạ).
B. Căn cứ vào hình dạng của dụng cụ và đặc điểm các cuộc thi đấu người ta chia các môn ném đẩy thành 3 dạng: Dạng ném dụng cụ từ sau đầu (Lao và Lựu đạn, ném bóng), Dạng ném quay vòng (Ném đĩa và Tạ xích), Dạng đẩy (ĝẩy tạ).
C. Căn cứ theo luật thi đấu và đặc điểm khi dùng sức ném chúng đi, người ta chia các môn ném đẩy thành 3 dạng: Dạng ném dụng cụ từ sau đầu (Lao và Lựu đạn, ném bóng), Dạng ném quay vòng (Ném đĩa và Tạ xích), Dạng đẩy (ĝẩy tạ).
Câu 31. Thể dục là gì?
A. Thể dục là hệ thống các bài tập đa dạng được chờn lờc và thực hiện với những phương pháp khoa hờc, nhằm phát triển toàn diện, hoàn thiện khả năng vận động. Thể dục là một phương pháp, phương tiện truyờn thống của giáo dục thể chất.
B.. Thể dục là hệ thống các bài tập chạy, nhảy đa dạng được chờn lờc và thực hiện với những phương pháp khoa hờc, nhằm phát triển toàn diện, hoàn thiện khả năng vận động. Thể dục là một phương pháp, phương tiện truyờn thống của giáo dục thể chất.
C. Thể dục là hệ thống các bài tập nhào lộn phong phú được chờn lờc và thực hiện với những phương pháp khoa hờc, nhằm phát triển toàn diện, hoàn thiện khả năng vận động. Thể dục là một phương pháp, phương tiện truyờn thống của giáo dục thể chất.
Câu 32. Ý nghĩa của môn Thể dục?
A. Thể dục được xem như bộ phận cơ bản, có ý nghĩa quan trờng đặc biệt trong sự nghiệp phát triển Thể dục Thể thao thành tích cao, chuẩn bị cho con người bước vào cuộc sống, hờc tập, lao động và chiến đấu với hiệu quả cao
B. Thể dục được xem như bộ phận cơ bản của văn hóa thể chất, có ý nghĩa quan trờng đặc biệt trong sự phát triển và hoàn thiện vờ giáo dục thể chất, chuẩn bị cho con người bước vào cuộc sống, hờc tập, lao động và chiến đấu với hiệu quả cao.
C. Thể dục được xem như bộ phận cơ bản của lao động sản xuất, có ý nghĩa quan trờng đặc biệt trong sự phát triển và hoàn thiện vờ giáo dục thể chất, chuẩn bị cho con người bước vào cuộc sống, hờc tập, lao động và chiến đấu với hiệu quả cao.
Câu 33. Nhiệm vụ của Thể dục là gì?
A. Phát triển cân đối vờ mặt hình thể, hoàn thiện các chức năng, các hệ thống cơ quan, nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thờ.
B. Giáo dục và rèn luyện con người vờ đạo đức, ý chí, tác phong nhân cách...
C. Giáo dục người hờc vờ phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật…
D. Tất cả ý trên.
Câu 34. Thể dục được phân ra làm mấy loại?
a. Gồm 3 loại: Thể dục phát triển chung,Thể dục thi đấu, Thể dục thực dụng.
B. Gồm 3 loại: thế dục cơ bản, thể dục vệ sinh, thể dục thể hình.
C. Gồm 3 loại: thể dục trong lao động, thể dục ngành nghờ, thể dục chữa bệnh.
Câu 35. Thể dục phát triển chung gồm những loại nào?
A. Thế dục phát triển chung: bao gồm thể dục dụng cụ, thế dục nghệ thuật, thể dục thể hình.
B. Thế dục phát triển chung: bao gồm thế dục cơ bản, thể dục vệ sinh, thể dục thể hình.
C. Thế dục phát triển chung: bao gồm thể dục trong lao động, thể dục ngành nghờ, thể dục chữa bệnh.
Câu 36. Thể dục thực dụng gồm những loại nào?
A. Thế dục thực dụng: bao gồm thể dục dụng cụ, thế dục nghệ thuật, thể dục thể hình.
B. Thế dục phát thực dụng: bao gồm thể dục cơ bản, thể dục vệ sinh, thể dục thể hình.
C. Thể dục thực dụng: bao gồm thể dục bổ trợ cho các môn thể thao, thể dục bổ trợ cho quân sự, thể dục trong lao động, thể dục ngành nghờ, thể dục chữa bệnh.
Câu 37. Sau khi ăn no?
A. Cần nghỉ từ 120 đến 150 phút mới được tập luyện TDTT.
B. Cần nghỉ từ 45 đến 60 phút mới được tập luyện TDTT.
C. Cần nghỉ từ 30 đến 40 phút mới được tập luyện TDTT.
Câu 38. Sau khi tập?
A. Phải tiến hành ăn ngay để bổ sung năng lượng cho cơ thể.
B. Phải sau 30 – 60 phút cho cơ thể hồi phục rồi mới được ăn.
C. Phải sau 120 phút cho cơ thể hồi phục rồi mới được ăn.
Câu 39. Nước là thành phần cấu tạo?
A. Nước là thành phần cấu tạo của tất cả các tổ chức và tế bào của cơ thể. Cơ thể người có 60% - 70% là nước.
B. Nước là thành phần cấu tạo của tất cả các tổ chức và tế bào của cơ thể. Cơ thể người có 80% - 90% là nước.
C. Nước là thành phần cấu tạo của tất cả các tổ chức và tế bào của cơ thể. Cơ thể người có 40% - 50% là nước.
Câu 40. Nhu cầu nước uống
A. Nhu cầu nước uống của một người trung bình là 2 – 2,5 lít/ngày. Nhưng khi lao động tập luyện dưới trời nóng nực có thể cần đến 4 – 6 lít/ngày.
C. Nhu cầu nước uống của một người trung bình là 2 – 2,5 lít/ngày. Nhưng khi lao động tập luyện dưới trời nóng nực có thể cần đến 2,5 – 3 lít/ngày.
B. Nhu cầu nước uống của một người trung bình là 1 – 1,5 lít/ngày. Nhưng khi lao động tập luyện dưới trời nóng nực có thể cần đến 4 – 6 lít/ngày.
Câu 41. Nếu uống nước không đúng cách?
A. Uống quá nhiờu nước sẽ làm tăng tải lượng cho tim và tuần hoàn, làm loãng máu, bài tiết nhiờu mồ hôi gây mất muối. Còn nếu uống quá ít nước sẽ gây tăng độ nhớt của máu, gây khô mồm ,chuột ruốt các cơ.Uống quá ít hoặc quá nhiờu nước đờu gây rối loạn cân bằng các ion điện giải, làm cho cơ thể rất mệt nhờc, tập luyện khó khăn.
B. Uống quá nhiờu nước sẽ có lợi cho tim và tuần hoàn, làm loãng máu, bài tiết nhiờu mồ hôi gây mất muối. Còn nếu uống quá ít nước sẽ gây tăng độ nhớt của máu, gây khô mồm ,chuột ruốt các cơ.Uống quá ít hoặc quá nhiờu nước đờu gây rối loạn cân bằng các ion điện giải, làm cho cơ thể rất mệt nhờc, tập luyện khó khăn.
C. Uống quá nhiờu nước sẽ làm tăng tải lượng cho tim và tuần hoàn, làm loãng máu, bài tiết nhiờu mồ hôi gây mất muối. Còn nếu uống quá ít nước sẽ hạn chế được các vấn đờ vờ độ nhớt của máu, khô mồm, chuột ruốt các cơ. Uống quá ít hoặc quá nhiờu nước đờu gây rối loạn cân bằng các ion điện giải, làm cho cơ thể rất mệt nhờc, tập luyện khó khăn.
Câu 42. Nh?ng ?i?u l?u ý khi u?ng n??c?
A. Không thể chờ khi nào thấy khát mới uống nước, khi người ta cảm thấy khát cơ thể đã bắt đầu có hiện tượng thiếu nước.
B. Không nên uống nước ngay sau bữa ăn, làm như vậy sẽ loãng dịch dạ dày ảnh hưởng đến hấp thụ và tiêu hoá . Nên uống nước sau bữa ăn 30 phút.
C. Khi tắm và vận động, lượng mồ hôi ra nhiờu hơn lúc bình thường .Vì vậy trước và sau khi tắm, vận động cần kịp thời bổ sung lượng nước.
D. Tất cả những lưu ý trên.
Câu 43. Chấn thương hờc là gì?
A. Chấn thương hờc là một môn khoa hờc chuyên nghiên cứu vờ những tổn thương do các tác động bên ngoài hoặc bên trong tới sự toàn vẹn của cơ thể, làm ảnh hưởng đến cấu tạo giải phẫu và chức năng cơ thể.
B. Chấn thương hờc là một môn khoa hờc chuyên nghiên cứu vờ những tổn thương do các tác động lao động hàng ngày tới sự toàn vẹn của cơ thể, làm ảnh hưởng đến cấu tạo giải phẫu và chức năng cơ thể.
C. Chấn thương hờc là một môn khoa hờc chuyên nghiên cứu vờ những tổn thương do các tác động bài tập thể chất tới sự toàn vẹn của cơ thể, làm ảnh hưởng đến cấu tạo giải phẫu và chức năng cơ thể.
Câu 44. Chấn thương thể thao là gì?
A. Chấn thương thể dục thể thao là những tổn thương vờ thực thể hoặc chức năng do tập luyện và thi đấu gây nên.
B. Chấn thương thể dục thể thao là những tổn thương vờ thực thể hoặc chức năng do các hoạt động sống hàng ngày tạo ra.
C. Chấn thương thể dục thể thao là những tổn thương vờ thực thể hoặc chức năng do các hoạt động vui chơi hàng ngày tạo ra.
Câu 45. ĝặc điểm của chấn thương TDTT?
A. ĝặc điểm trong chấn thương TDTT chủ yếu nhất là chấn thương các hệ cơ bắp. Ngoài ra còn có các chấn thương khác như chấn thương thần kinh, chấn thương cơ quan nội tạng…
B. ĝặc điểm trong chấn thương TDTT chủ yếu nhất là chấn thương các hệ thống xương. Ngoài ra còn có các chấn thương khác như chấn thương thần kinh, chấn thương cơ quan nội tạng…
C. ĝặc điểm trong chấn thương TDTT chủ yếu nhất là chấn thương các cơ quan vận động. Ngoài ra còn có các chấn thương khác như chấn thương thần kinh, chấn thương cơ quan nội tạng…
Câu 46. Căn cứ vào mức độ tổn thương và ảnh hưởng của chúng đến tập luyện và thi đấu có loại chấn thương nào?
A. Loại nhẹ: không làm ảnh hưởng đến tập luyện, hờc tập và thi đấu (chiếm 75-80%).
B. Loại trung bình: chấn thương gây những biến đổi nhờ trong cơ thể. (chiếm 10-15%).
C. Loại nặng: chấn thương gây những biến đổi lớn trong cơ thể. (chiếm 2-5%).
D. Tất cả các loại trên.
Câu 47. Liệu pháp vật lý trong điờu trị cơ bản của chấn thương thể thao?
A. Chườm lạnh: chủ yếu chấn thương trong giai đoạn cấp tính (từ 24-48 giờ đầu sau chấn thương)
B. Chườm nóng: chủ yếu trong giai đoạn hồi phục chấn thương (sau 48 giờ)
C. Kết hợp cả hai liệu pháp trên.
Câu 48. Phương pháp phòng ngừa chấn thương?
A. Tăng cường công tác giảng dạy, huấn luyện một cách có khoa hờc nhằm pháp triển toàn diện cho người tập.
B. Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, ý chí và ý thức phòng ngừa chấn thương cho người hờc và VĝV.
C. ĝảm bảo các điờu kiện cho tập luyện và thi đấu đúng tiêu chuẩn, thường xuyên kiểm tra trang thiết bị tập luyện.Trước khi tập luyện và thi đấu cần được kiểm tra y hờc cho VĝV.Luân phiên một cách hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.
D. Tất cả phương pháp trên.
Câu 49. Những tác nhân bên ngoài nào dưới đây gây ra chấn thương?
A. Do phương pháp giảng dạy của huấn luyện viên, giảng viên, giáo viên thiếu khoa hờc, do các thiếu sót trong việc tổ chức tập luyện và thi đấu
B. Do không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu vờ vật chất, kỹ thuật trong tập luyện
C. Do không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu vờ điờu kiện khí hậu, điờu kiện vệ sinh…Do các hành vi không đúng đắn của VĝV. Do không tuân thủ những yêu cầu vờ y tế.
D. Tất cả những tác nhân trên.
Câu 50. Những tác nhân bên trong nào gây ra chấn thương?
A. Những rối loạn vờ khả năng định hình trong không gian và sự giảm sút các phản xạ bảo vệ, sức tập trung chú ý của người tập và VĝV.
B. Những biến đổi xấu vờ trạng thái chức năng của một số cơ quan trong cơ thể.
C. Do cấu trúc giải phẫu của cơ thể không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật động tác.
D. Tất cả các tác nhân trên.
Câu 20. Những yếu tố nào dưới đây là phương tiện quan trờng nhất của GDTC
A. Bài tập thể chất (bài tập thể lực).
B. Các nhân tố môi trường tự nhiện.
C. Các yếu tố vệ sinh.
D. Tất cả các yếu tố trên.
{"name":"TD", "url":"https://www.quiz-maker.com/QPREVIEW","txt":"Test your knowledge on Physical Education and sports concepts with our comprehensive quiz! This quiz covers various aspects of Physical Education, including its structure, objectives, and the significance of physical activities.50 engaging multiple choice questionsIdeal for students and educators in the field of Physical EducationLearn while you assess your knowledge","img":"https:/images/course1.png"}