Nhập môn 2
Các cơ quan nào dưới đây là cơ quan phát âm chủ động?
Lưỡi, môi, ngạc mềm
Lưỡi, môi, ngạc cứng
Răng, lưỡi, môi
Răng, lưỡi, ngạc mềm.
Âm tiết Tiếng Việt có cấu trúc mấy bậc?
1 bậc
2 bậc
3 bậc
4 bậc.
Trong các âm tiết Tiếng Việt:
Có thể có hoặc không có thanh điệu
Luôn luôn có âm chính là một nguyên âm
Âm đầu có thể là phụ âm hoặc bán nguyên âm
Âm cuối là thành phần quyết định âm sắc của âm tiết.
Các loại âm tiết Tiếng Việt bao gồm:
Mở, khép và nửa khép
Mở, nửa khép, âm tiết kết thúc bằng phụ âm không vang và âm tiết kết thúc bằng một bán nguyên âm.
Nửa mở, nửa khép, mở và âm tiết kết thúc bằng phụ âm vang.
Nửa khép, khép, âm tiết kết thúc bằng phụ âm vang và âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm.
Những âm tiết nào sau đây là âm tiết nửa khép:
Nam, nhánh, ngoan, nghiêng
Nam, nhắc, nhờ, ngoan
Nghiêm, nghiệp, nhanh, nhẹn
Nhiều, nhanh, nghiện, nát.
Cho câu sau: “Nga đang học”, thứ tự các loại âm tiết là:
Mở, khép, nửa khép
Nửa mở, nửa khép, khép
Mở, nửa khép, khép
Khép, nửa khép, nửa mở.
Trong “Tắm rửa”, thứ tự hai âm tiết kết thúc lần lượt là:
Mở, khép
Nửa khép, nửa mở
Khép, nửa mở
Nửa khép, mở.
Thành phần nào có chức năng làm trầm hóa âm thanh?
Âm đầu
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối.
Âm tiết nào của Tiếng Việt cũng mang một thanh điệu nhất định” thể hiện đặc điểm nào của âm tiết Tiếng Việt?
Tính độc lập cao
Có khả năng biểu hiện ý nghĩa
Có một cấu trúc chặt chẽ.
Tính độc đáo.
Câu “Ra ngẩn vào ngơ” là ví dụ cho đặc điểm nào của âm tiết Tiếng Việt?
Tính độc lập cao
Có khả năng biểu hiện ý nghĩa
Có một cấu trúc chặt chẽ.
Tính uyển chuyển, linh hoạt sắp xếp các âm tiết.
Trong từ “xinh đẹp”
Không có âm tiết khép
Không có âm đệm
Có bán nguyên âm
Có âm cuối zero.
Thứ tự các bước “đánh vần” của âm tiết tiếng Việt ở bậc I là?
Âm đầu - Vần - Thanh điệu
Âm đầu - Thanh điệu - Vần
Âm đệm - Thanh điệu - Vần
Âm đầu - Âm chính - Âm cuối.
Mô hình cấu trúc đầy đủ của âm tiết Tiếng Việt không có thành phần nào sau đây?
Ngữ điệu
Thanh điệu
Vần
Âm chính.
Câu “Một ngày đẹp trời như bao ngày” có tất cả bao nhiêu âm tiết?
7
10
16
24
Nghĩa của từ là gì?
Là những liên hệ được xác lập trong nhận thức của chúng ta giữa từ với những cái mà từ chỉ ra (những cái mà nó làm tín hiệu cho)
Là bản chất của sự vật mà từ chỉ ra
Là những lời trình bày, giải thích trong từ điển
Là đặc trưng của sự vật mà từ chỉ ra
... là sự quy chiếu của từ vào sự vật (hoặc hiện tượng, thuộc tính, hành động, ...) mà nó làm tên gọi.
Nghĩa ngữ dụng
Nghĩa cấu trúc
Nghĩa biểu vật
Nghĩa biểu niệm
... là sự phản ánh các đặc trưng, thuộc tính được coi là bản chất của sự vật vào trong ý thức của con người.
Nghĩa biểu vật
Nghĩa biểu niệm
Nghĩa ngữ dụng
Nghĩa cấu trúc
Nghĩa biểu thái là tên gọi khác của:
Nghĩa biểu vật
Nghĩa biểu niệm
Nghĩa ngữ dụng
Nghĩa cấu trúc
Dựa vào nguồn gốc của nghĩa, đâu là lưỡng phân của từ đa nghĩa?
Nghĩa gốc – nghĩa phái sinh
Nghĩa tự do – nghĩa chuyển tiếp
Nghĩa trực tiếp – nghĩa thường trực
Nghĩa hạn chế - nghĩa không thường trực
Trong cụm từ “Anh hùng rơm”, từ “rơm” mang nghĩa nào trong phân loại nghĩa của từ đa nghĩa?
Nghĩa thường trực
Nghĩa tự do
Nghĩa trực tiếp
Nghĩa phái sinh
Từ “chân” trong câu sau: “anh ta có chân trong ban quản lý” là:
Nghĩa thường trực
Nghĩa tự do
Nghĩa phái sinh
Nghĩa gốc
Trong câu thơ sau từ nào mang nghĩa không thường trực “Đây tôi sống những ngày nhân hậu nhất Mỗi mai hồng áo trắng đến thăm tôi”
Tôi
Sống
Nhân hậu
Áo trắng
Chọn phát biểu đúng khi nói về mối liên hệ giữa khái niệm và nghĩa của từ:
Khái niệm và nghĩa của từ là đồng nhất với nhau.
Khái niệm chứa cảm xúc, nghĩa của từ không chứa cảm xúc.
Nghĩa của từ đúng với nhận thức khoa học về từ đó.
Mỗi khái niệm có thể được phản ánh bằng hơn một từ.
Trọng tâm chủ ý phân tích, miêu tả của từ vựng – ngữ nghĩa học là:
Nghĩa biểu niệm
Nghĩa biểu vật
Nghĩa ngữ dụng
Nghĩa cấu trúc
Có bao nhiêu lưỡng phân thường gặp của từ đa nghĩa:
2
3
4
5
Dựa vào mối quan hệ định danh giữa từ và đối tượng, người ta xếp từ đa nghĩa vào lưỡng phân:
Nghĩa gốc – nghĩa phái sinh
Nghĩa thường trực – không thường trực
Nghĩa trực tiếp – nghĩa chuyển tiếp
Nghĩa tự do – nghĩa hạn chế
Sắt” mang nghĩa tự do trong cụm từ nào sau đây:
Kỉ luật sắt
Bàn tay sắt
Giường sắt
Mặt sắt
Theo quan điểm của hầu hết các nhà nghiên cứu hiện nay, tiếng việt là ngôn ngữ thuộc nhóm nào ?
Việt – Mường
Môn – Khơmer
Việt – Khơmer
Mường – Khơmer
Quá trình phát triển của tiếng Việt gồm bao nhiêu giai đoạn ?
3
5
7
9
Đâu là ví dụ về việc thay đổi trật tự từ thì thay đổi về thời trong tiếng Việt ?
Tôi đã ăn. -> Tôi ăn đã.
Mèo đuổi chuột. -> Chuột đuổi mèo.
Hoa nở rồi. -> Nở hoa rồi.
Đã qua hè. -> Hè đã qua.
Có bao nhiêu loại hình ngôn ngữ ?
2
4
6
8
Theo quan điểm của hầu hết các nhà nghiên cứu hiện nay, tiếng Việt thuộc nhánh và họ ngôn ngữ nào ?
Nhánh Môn – Khơmer, họ ngôn ngữ Đông Nam Á.
Nhánh Việt – Mường, họ ngôn ngữ Đông Nam Á.
Nhánh Môn – Khơmer, họ ngôn ngữ Nam Á.
Nhánh Việt – Mường, họ ngôn ngữ Nam Á.
Ý nào dưới đây bao gồm những đặc trưng chủ yếu của tiếng Việt ?
Từ không biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết, quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ và trật tự từ.
Từ biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết, quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ và trật tự từ.
Từ biến đổi hình thái, tiếng Việt có đơn vị đặc biệt là hình tiết.
Từ biến đổi hình thái, quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ và trật tự từ.
Trong các phương án sau đây, phương án nào đúng ?
Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ về cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ.
Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng hoặc khác biệt giữa các ngôn ngữ về cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ.
Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm tương đồng giữa các ngôn ngữ về cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ.
Tìm hiểu về loại hình là tìm hiểu về những điểm khác biệt giữa các ngôn ngữ về cấu trúc và chức năng của các đơn vị ngôn ngữ.
Trong Tiếng Việt, đơn vị nhỏ nhất có nghĩa là đơn vị nào?
Câu
Hình vị
Từ
Chữ cái
Giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển của tiếng Việt là giai đoạn nào?
Tiền Việt - Mường
Việt – Mường cổ
Việt – Mường chung
Môn – Khơmer
Khoảng thời gian nào Tiếng Việt trở thành công cụ giao tiếp và tư duy của dân tộc?
Thế kỷ XVIII
Thế kỷ XIX
Trước Cách mạng Tháng 8
Sau Cách mạng Tháng 8
Năm 1943, trong Đề cương văn hóa, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề cập đến 3 yếu tố nào để bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt?
Dân tộc, khoa học, văn hóa
Dân tộc, văn hóa, đại chúng
Dân tộc, khoa học, đại chúng
Văn hóa, đại chúng, khoa học
Hội thoại có mấy dạng? Chọn đáp án đúng nhất
Độc thoại, song thoại
Đa thoại, độc thoại, tam thoại
Đa thoại, tam thoại, độc thoại, song thoại
Đa thoại, tam thoại, song thoại
Giao tiếp của ngôn ngữ thông thường có bao nhiêu vận động?
3: sự trao lời, sự trao đáp, sự tương tác
3: sự trao lời, sự tợ hòa phối, sự tương tác
4: sự trao đáp, sự phối hợp và điều hòa, sự tự hòa phối, sự liên hòa phối
3: sự tương tác, sự liên hòa phối, sự phối hợp và điều hòa
Trong các hành vi ngôn ngữ sau đây, hành vi nào đòi hỏi một sự đáp ứng?
Hỏi (trả lời), chào (đáp lại)
Cầu khiến (nhận lệnh hay không), khảo nghiệm (xác tín, khẳng định, miêu tả)
Hỏi (trả lời), diễn ngôn miệng (tuyên án, truyền thanh, truyền hình)
Cả A và B
Sự tương tác của ngôn ngữ có mấy dạng? Chọn đáp án đúng nhất
2: Bằng lời và không bằng lời
B. 3: Bằng lời, không bằng lời, vừa bằng lời vừa không bằng lời
1: Bằng lời
1: Vừa bằng lời vừa không bằng lời
Thầy thuốc khám bệnh “ là sự tương tác thuộc dạng nào dưới đây?
Bằng lời
Không bằng lời
Vừa bằng lời vừa không bằng lời
Cả 3 đáp án trên đều sai
Khi ta vào một nhà trọ, chủ nhà trọ thường hỏi han sức khỏe,về chuyến đi”, sự tương tác này thuộc cặp trao đáp nào dưới đây?
Cặp hỏi ( đáp lại)
Cặp trao đáp củng cố
Cặp chào (đáp lại)
Cặp trao đáp sửa chữa
Trong cặp trao đáp sửa chữa, sự sửa chữa được biểu hiện qua các dạng nào dưới đây?
Bằng lời (xin lỗi, tỏ ra ân hận)
Không bằng lời (cười, tự tay mình sửa lại cái mình làm hỏng)
Cả A và B
Cả 3 đáp án trên đều sai
Những trục trặc về ngắt hơi có mấy dạng:
Những trục trặc về ngắt hơi có mấy dạng:
Kéo dài quá mức trường độ cho ngắt
Dẫm đạp lên lượt lời của nhau và ngắt lời
Cả B và C
Vị trí chuyển tiếp quan yếu viết tắt là gì:
TPR
RTP
PTR
D:TRP
Các yếu tố giúp xác định các vị trí tiếp quan yếu là:
Kiểu hội thoại, cấu trúc hội thoại,cấu trúc của lượt lời, ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ,...
Cấu trúc của hội thoại, cấu trú ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời
Kiểu hội thoại, cấu trúc của hội thoại, cấu trúc của lượt lời, cấu trúc ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ, ngữ điệu, âm lượng, cường độ của giọng nói, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời.
Cấu trúc ngữ pháp, ánh mắt, vận động cơ thể, âm lượng, cường độ của giọng nói, sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời.
Chức năng củng cố nằm trong chức năng nào của chức năng của các đơn vị hội thoại:
Chức năng dẫn nhập và hồi đáp
Chức năng điều chỉnh
Chức năng triển khai cuộc thoại
13:yếu tố kèm lời là:
Các yếu tố có đoạn tính như âm vị và âm tiết
Các yếu tố có đoạn tính như âm vị và âm tiết
Các yếu tố không có đoạn tính như âm vị và âm tiết nhưng đi kèm với các yếu tố đoạn tính.
Yếu tố phi lời gồm có:
A.cử chỉ, khoảng không gian tiếp xúc,vẻ mặt, ánh mắt, tín hiệu âm thanh.
Cử chỉ, tư thế cơ thể, ánh mắt, tín hiệu âm thanh.
Cử chỉ, khoảng không gian, tiếp xúc cơ thể, tư thế cơ thể,định hướng cơ thể,vẻ mặt, ánh mắt, tín hiệu âm thanh.
Tín hiệu điều hành vận động trao đáp gồm:
Tín hiệu đưa đẩy, tín hiệu phản hồi
Tín hiệu phi lời, tín hiệu phản hồi
Tín hiệu dưa đẩy, tín hiệu kèm lời
Tín hiệu được sử dụng trong cuộc hội thoại là gì:
Âm thanh
Cơ thể - Thị giác
Thị giác, thính giác
A, B, C đều đúng
{"name":"Nhập môn 2", "url":"https://www.quiz-maker.com/QPREVIEW","txt":"Các cơ quan nào dưới đây là cơ quan phát âm chủ động?, Âm tiết Tiếng Việt có cấu trúc mấy bậc?, Trong các âm tiết Tiếng Việt:","img":"https://www.quiz-maker.com/3012/images/ogquiz.png"}
More Quizzes
AWS Quiz-3
1586
Which Liberator crew member are you?
1477
100
Day 1 - Hufflepuff Challenges Ravenclaw 2016
630
Outdoor Physical Activity Photo Challenge
520
ბრეშუმის სახელმწიფო მუზეუმი
ქვიზი N 2 - აბრეშუმის მუზეუმის ისტორია და არქიტექტურა
#დარჩისახლში
#იმეგობრემუზეუმთან
#საინტერესოფაქტებიმუზეუმიდან
1050
Animal Behaviors
12667
Det bästa språkquizet
420
Do you have any recommendations in new papers today?
100
Ships for gamebook
14710
BSI egzamin
136154
Are you a gamer
32201