Kiến thức chung kỹ năng quản lý

Khi xác định mức độ ưu tiên công việc, đâu là yếu tố cần xem xét?
"Mức độ khẩn cấp Mức độ quan trọng"
"Mức độ quan trọng Chi phí thực hiện"
"Mức độ khẩn cấp Giá trị mang lại"
"Chi phí thực hiện Giá trị mang lại"
"Đâu là trình tự hợp lý để sắp xếp các việc cần làm khi lập kế hoạch công việc? 1. Xác định mục tiêu khi sắp xếp công việc 2. Xác định danh sách công việc cần làm 3. Xếp công việc theo thứ tự ưu tiên 4. Phân bổ thời gian phù hợp"
1,2,3,4
2, 4,1,3
3,1,2,4
4,1,3, 2
Nguyên tắc SMART (cụ thể, đo lường được, khả thi, thực tế và có thời gian rõ ràng) là nguyên tắc phổ biến được áp dụng để xác định mục tiêu trong lập kế hoạch công việc. Anh chị hiểu thể nào là nguyên tắc đo lường được?
Là mục tiêu đặt ra rõ ràng, phù hợp với định hướng của tổ chức
Là mục tiêu đưa ra được các chỉ số/thông số kết quả cụ thể sẽ đạt được
Là mục tiêu đặt ra giúp những người liên quan có thể đánh giá được việc thực hiện.
Là mục tiêu đưa ra rõ ràng và người liên quan có thể đánh giá được việc thực hiện.
Phòng của bạn được giao 1 kế hoạch cao. Bạn thấy rằng với điều kiện về nhân lực hiện nay khó có thể triển khai thành công được các chỉ tiêu kế hoạch. Bạn đã thuyết phục cấp trên điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch nhưng không được chấp nhận. Ban nên làm thế nào để khuyến khích nhân viên thực hiện kế hoạch được giao?
Trao đổi với cả phòng về khó khăn, các yếu tố cản trở hiện có dẫn tới nguy cơ cao là không hoàn thành kế hoạch. Tuy nhiên Trưởng phòng đã xin điều chỉnh nhưng không được nên yêu cầu mọi người cố gắng để thực hiện với nguồn lực hiện có
Cùng thảo luận với nhân viên, phân tích những điểm bất hợp lý của kế hoạch để tiếp tục thuyết phục cấp trên điều chỉnh kế hoạch
Trao đổi với cả phòng về những thuận lợi, khó khăn, thách thức khi triển khai kế hoạch được giao. Cùng với nhân viên tìm ra giải pháp và thống nhất cách thức thực hiện kế hoạch được phân giao. Thể hiện quan điểm luôn sát cánh, đồng hành cùng nhân viên và tin tưởng vào khả năng có thể hoàn thành tốt kế hoạch được giao
Chỉ đạo, quán triệt nhân viên cần tuân thủ quy định của Ngân hàng. Đây là mệnh lệnh cần thực thi
Đầu năm, Lan đặt mục tiêu sẽ nâng cao trình dộ tin học vào cuối năm 2023 để có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu công việc. Theo Anh/Chị mục tiêu này thiếu nội dung nào sau đây?
Tính cụ thể của mục tiêu
Tính hiện thực của mục tiêu
Thời gian thực hiện cụ thể
Khả năng đo lường được
Phương pháp đào tạo nào có mức độ ghi nhớ cao nhất trong số 4 phương pháp sau:
Đọc
Âm thanh - hình ảnh
Thảo luận nhóm
Thực hành
Trong tất cả các phương pháp đào tạo, phương pháp nào có mức độ ghi nhớ thấp nhất?
Nghe giảng
Minh họa
Đọc
Âm thanh - hình ảnh
Trong tất cả các phương pháp đào tạo, phương pháp nào có mức độ ghi nhớ cao nhất?
Thảo luận nhóm
Dạy lại người khác/sử dụng ngay lập tức
Thực hành
Minh họa
Mô hình huấn luyện phổ biến hiện nay là:
EDAC
ADDIE
EASE
GLOSS
Mô hình huấn luyện EDAC bao gồm:
"E: Giải thích D: Làm mẫu A: Áp dụng C: Đúc kết"
"E: Giải thích D: Làm mẫu A: Đúc kết C: Kế hoạch hành động"
"E: Làm mẫu D: Giải thích A: Áp dụng C: Đúc kết"
"E: Làm mẫu D: Giải thích A: Áp dụng C: Kế hoạch hành động"
Các mức độ giao việc đối với nhân viên bao gồm:
Chỉ huy, kèm cặp, hỗ trợ, ủy quyền
Chỉ huy, kèm cặp, hỗ trợ
Chỉ huy, kèm cặp, hỗ trợ, giao việc
Đào tạo, kèm cặp, hỗ trợ, ủy quyền
Quy trình huấn luyện CBNV bao gồm những bước nào?
"1. Đánh giá năng lực 2. Lập kế hoạch huấn luyện 3. Thực hiện huấn luyện 4. Theo dõi và điều chỉnh"
"1. Lập kế hoạc huấn luyện 2. Xây dựng phương pháp huấn luyện 3. Thực hiện huấn luyện 4. Theo dõi và điều chỉnh"
"1. Khảo sát nhu cầu huấn luyện 2. Lập kế hoạch huấn luyện 3. Thực hiện huấn luyện 4. Giám sát thực hiện"
"1. Đánh giá năng lực 2. Khảo sát nhu cầu huấn luyện 3. Thực hiện huấn luyện 4. Theo dõi và điều chỉnh"
Theo bạn, các cấp độ quản lý bao gồm những cấp độ nào
"1. Quản lý cấp cao 2. Quản lý cấp trung 3. Quản lý cấp cơ sở"
"1. Lãnh đạo cấp cao 2. Quản lý cấp trung 3. Quản lý cấp cơ sở"
"1. Lãnh đạo 2. Quản lý cấp trung 3. Quản lý cấp cơ sở"
"1. Quản lý cấp cao 2. Quản lý cấp trung 3. Quản lý mục tiêu công việc"
Trách nhiệm của người quản lý cấp trung là:
Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực thi các chiến lược trong từng mảng, lĩnh vực
"Có trách nhiệm xây dựng chiến lược, kế hoạch trong từng mảng, lĩnh vực "
"Có trách nhiệm xây dựng chiến lược định hướng chung của doanh nghiệp "
"Có trách nhiệm quản lý việc tác nghiệp của nhân viên. "
Những năng lực cần thiết của nhà quản lý bao gồm:
Năng lực tư duy, năng lực làm việc với con người, năng lực chuyên môn
Năng lực xây dựng chiến lược, năng lực làm việc với con người, năng lực chuyên môn
Năng lực tư duy, năng lực kiểm soát công việc, năng lực chuyên môn
Năng lực quản lý tác nghiệp, năng lực kiểm soát công việc, năng lực chuyên môn
Một nhà quản lý chú trọng xây dựng mối quan hệ tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, lắng nghe trao đổi với nhân viên, xây dựng môi trường làm việc thoải mái, để cho nhân viên tự đề ra mục tiêu, tự đề ra phương hướng giải quyết. Nhà quản lý sẽ hỗ trợ nhân viên đạt được mục tiêu đề ra, chia sẻ trách nhiệm giải quyết công việc với nhân viên thì đó là phong cách lãnh đạo nào?
Phong cách hỗ trợ
Phong cách chỉ huy
Phong cách kèm cặp
Phong cách ủy quyền
"Một nhà quản lý đặt kế hoạch, mục tiêu cụ thể, giao việc cụ thể, đưa ra thời hạn cụ thể, mức độ kiểm tra, giám sát công việc rất cao, mối quan tâm chính là thực hiện chính xác và đúng hạn công việc chứ không phải là xây dựng mối quan hệ thì đó là phong cách lãnh đạo nào? "
Phong cách chỉ huy
Phong cách hỗ trợ
Phong cách kèm cặp
Phong cách ủy quyền
"Một nhà quản lý cho nhân viên thấy mục tiêu cần đạt được, lắng nghe ý kiến của nhân viên, cùng họ đề ra phương hướng giải quyết vấn đề, chia sẻ với nhân viên nhiều vấn đề có liên quan đến công việc đồng thời chú ý xây dựng mối quan hệ với nhân viên, thường xuyên khuyến khích, động viên, hỗ trợ, hướng dẫn cho nhân viên thì đó là phong cách lãnh đạo nào? "
Phong cách kèm cặp
Phong cách chỉ huy
Phong cách hỗ trợ
Phong cách ủy quyền
"Một nhà quản lý Ít giao tiếp và kiểm soát trực tiếp đối với nhân viên, hỗ trợ ít và hầu như không chỉ đạo mà để nhân viên toàn quyền quyết định.Nhân viên tự đề ra mục tiêu, tự giải quyết, tự chịu trách nhiệm về những gì mình làm. Đây là phong cách mà nhân viên có sự tự chủ cao nhất trong công việc thì đó là phong cách lãnh đạo nào? "
Phong cách ủy quyền
Phong cách hỗ trợ
Phong cách chỉ huy
Phong cách kèm cặp
Quy trình giao việc cho nhân viên gồm những bước sau:
"Bước 1: Xác định công việc cần giao. Bước 2: Xem xét khả năng của nhân viên. Bước 3: Phân công công việc. "
"Bước 1: Xem xét khả năng của nhân viên. Bước 2: Xác định công việc cần giao. Bước 3: Phân công công việc. "
"Bước 1: Xác định công việc cần giao. Bước 2: Phân công công việc Bước 3: Báo cáo kết quả công việc. "
"Bước 1: Xác định công việc cần giao. Bước 2: Phân công công việc. Bước 3: Kiểm soát, đánh giá kết quả."
Giám sát nhân viên là gì?
Duy trì và cải tiến kết quả làm việc của nhân viên, xem xét đôn đốc, giúp đỡ nhân viên đạt được mục tiêu đã cam kết.
Đặt kế hoạch, mục tiêu cụ thể, giám sát công việc ở mức độ cao, mối quan tâm chính là thực hiện chính xác và đúng hạn công việc.
Là việc giám sát công việc hàng ngày, mối quan tâm chính là thực hiện chính xác và đúng hạn công việc.
Đặt mục tiêu cụ thể và duy trì, cải tiến kết quả làm việc của nhân viên.
Các phương pháp giám sát công việc trực tiếp bao gồm:
"1. Quan sát 2. Huấn luyện thực tế 3. Nhân viên báo cáo 4. Họp 1 – 1, họp nhóm "
"1. Quan sát 2. Phân tích kết quả hoạt động 3. Nhân viên báo cáo 4. Họp 1 – 1, họp nhóm "
"1. Quan sát 2. Huấn luyện thực tế 3. Nhân viên báo cáo 4. Người thứ 3 "
"1. Quan sát 2. Huấn luyện thực tế 3. Nhân viên báo cáo 4. Họp 1 – 1, họp nhóm 5. Người thứ 3 "
Các phương pháp giám sát công việc gián tiếp bao gồm:
"1. Phân tích kết quả hoạt động 2. Thông tin phản hồi 3. Người thứ ba "
"1. Phân tích kết quả hoạt động 2. Thông tin phản hồi 3. Người thứ ba 4. Quan sát"
"1. Phân tích kết quả hoạt động 2. Thông tin phản hồi 3. Quan sát"
"1. Phân tích kết quả hoạt động 2. Thông tin phản hồi 3. Người thứ ba 4. Huấn luyện thực tế"
Các hình thức huấn luyện nhân viên bao gồm:
"1. Huấn luyện thực địa 2. Huấn luyện 1-1 3. Huấn luyện đội nhóm "
" 1. Huấn luyện 1-1 2. Huấn luyện đội nhóm "
"1. Huấn luyện thực địa 2. Huấn luyện 1-1 "
"1. Huấn luyện thông qua hình thức thuê chuyên gia bên ngoài. 2. Huấn luyện 1-1 3. Huấn luyện đội nhóm "
Đâu là yêu cầu tối thiểu có thể quản lý được thời gian cá nhân
Có công việc ổn định
Có mục tiêu cá nhân và lập thời gian biểu rõ ràng
Có nguồn tài chính đáp ứng yêu cầu tối thiểu của cá nhân
Có người hỗ trợ, đồng hành tốt để triển khai công việc
Mục đích của việc quản lý tốt thời gian
Dành được tối đa thời gian cho công việc
Dành được thời gian tối đa để nghỉ ngơi và tái tạo sức lao động
Làm được nhiều công việc quan trọng hơn và cân bằng tốt giữa công việc và cuộc sống
Dành được nhiều thời gian cho gia đình
Khi dự đoán một thành viên trong phòng có khả năng không đạt được mục tiêu được giao, cấp quản lý phòng nên làm gì?
Chuyển một phần chỉ tiêu cho các thành viên khác hỗ trợ.
Chưa làm gì, trước mắt để nhân viên tự cố gắng.
Hướng dẫn nhân viên chia nhỏ mục tiêu thành những mục tiêu dễ đạt hơn và hỗ trợ thêm nguồn lực nếu cần.
Điều chỉnh giảm chỉ tiêu cho thành viên đó.
Khi phân bổ thời gian để thực hiện các công việc có mức độ khẩn cấp và quan trọng khác nhau, Anh Chị có thể giao phó cho nhân viên thực hiện đối với nhóm công việc nào?
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng
Công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp
Công việc quan trọng và khẩn cấp
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng
Nhóm công việc nào Anh/Chị nên có kế hoạch giảm số lượng phát sinh ở mức tối đa để hạn chế được những khó khăn, áp lực, sự căng thẳng khi thực hiện chúng?
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng
Công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp
Công việc quan trọng và khẩn cấp
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng
Nhóm công việc nào Anh/Chị nên đầu tư nhiều thời gian thực hiện vì chúng sẽ mang lại nhiều lợi ích về lâu dài?
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng
Công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp
Công việc quan trọng và khẩn cấp
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng
Trách nhiệm của người quản lý cấp cao là:
Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực thi các chiến lược trong từng mảng, lĩnh vực
"Có trách nhiệm xây dựng chiến lược, kế hoạch trong từng mảng, lĩnh vực "
"Có trách nhiệm xây dựng chiến lược định hướng chung của doanh nghiệp "
"Có trách nhiệm quản lý việc tác nghiệp của nhân viên. "
Trách nhiệm của người quản lý cấp cơ sở là:
Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực thi các chiến lược trong từng mảng, lĩnh vực
"Có trách nhiệm xây dựng chiến lược, kế hoạch trong từng mảng, lĩnh vực "
"Có trách nhiệm xây dựng chiến lược định hướng chung của doanh nghiệp "
"Có trách nhiệm quản lý việc tác nghiệp của nhân viên. "
Trong mô hình đánh giá năng lực KASH chữ K là viết tắt của từ Tiếng anh nào?
Knowledge (Kiến thức)
Keyword (Từ khóa)
Know (Hiểu biết)
"Knuck (Sở trường)"
Trong mô hình đánh giá năng lực KASH chữ A là viết tắc của từ Tiếng anh nào?
Attitudes (Thái độ)
Attend (Tham gia)
Attention (Chú ý)
"Attire (Trang phục)"
Trong mô hình đánh giá năng lực KASH chữ S là viết tắc của từ Tiếng anh nào?
"Saying (Lời nói)"
Smart (Thông minh)
"Skill (Kỹ năng)"
"Share (Chia sẻ)"
Trong mô hình đánh giá năng lực KASH chữ H là viết tắc của từ Tiếng anh nào?
Happy (Hạnh phúc)
"Helpful (Hữu ích)"
"Heart (Tận tâm)"
"Habit (Thói quen)"
Đâu là mức độ giao việc ở mức chỉ huy?
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả, quyết định cần làm gì, quyết định cách thức. - Nhân viên: thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả, quyết định cần làm gì. - Nhân viên: quyết định cách thức và thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả. - Nhân viên: quyết định cần làm gì, quyết định cách thức và thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu. - Nhân viên: xác định kết quả, quyết định cần làm gì, quyết định cách thức và thực hiện công việc."
Đâu là mức độ giao việc ở mức kèm cặp?
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả, quyết định cần làm gì, quyết định cách thức. - Nhân viên: thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả, quyết định cần làm gì. - Nhân viên: quyết định cách thức và thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả. - Nhân viên: quyết định cần làm gì, quyết định cách thức và thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu. - Nhân viên: xác định kết quả, quyết định cần làm gì, quyết định cách thức và thực hiện công việc."
Đâu là mức độ giao việc ở mức hỗ trợ?
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả, quyết định cần làm gì, quyết định cách thức. - Nhân viên: thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả, quyết định cần làm gì. - Nhân viên: quyết định cách thức và thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu và xác định kết quả. - Nhân viên: quyết định cần làm gì, quyết định cách thức và thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu. - Nhân viên: xác định kết quả, quyết định cần làm gì, quyết định cách thức và thực hiện công việc."
Đâu là mức độ giao việc ở mức ủy quyền?
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả, quyết định cần làm gì, quyết định cách thức. - Nhân viên: thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu, xác định kết quả, quyết định cần làm gì. - Nhân viên: quyết định cách thức và thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu và xác định kết quả. - Nhân viên: quyết định cần làm gì, quyết định cách thức và thực hiện công việc."
"- Cấp quản lý: giải thích yêu cầu. - Nhân viên: xác định kết quả, quyết định cần làm gì, quyết định cách thức và thực hiện công việc."
Người quản lý tạo động lực cho nhân viên thực chất là tác động vào yếu tố nào?
Kiến thức của nhân viên
Kỹ năng làm việc của nhân viên
Thái độ làm việc của nhân viên
Tất cả các yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của nhân viên.
Quan điểm nào sau đây về tạo động lực cho nhân viên là phù hợp?
Áp dụng biện pháp tạo động lực giống nhau với tất cả nhân viên.
Chỉ cần tạo động lực đối với những nhân viên tiêu biểu.
" Xây dựng những cách thức tạo động lực phù hợp với từng nhân viên để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của nhân viên trong công việc."
Chỉ cần tạo động lực đối với nhân viên khi có dấu hiệu ảnh hưởng không tốt đến môi trường làm việc.
Nhà quản lý có thể sử dụng tháp nhu cầu của Maslow để phân tích và xây dựng cách thức tạo động lực cho nhân viên. Vậy tháp nhu cầu của Maslow bao gồm những nhu cầu nào?
Nhu cầu thiết yếu, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định.
Nhu cầu thiết yếu, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng.
Nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng, nhu cầu tự khẳng định.
Nhu cầu thiết yếu, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự khẳng định.
Đâu là yêu cầu tối thiểu có thể quản lý được thời gian cá nhân?
Có công việc ổn định
Có mục tiêu cá nhân và lập thời gian biểu rõ ràng
Có nguồn tài chính đáp ứng yêu cầu tối thiểu của cá nhân
Có người hỗ trợ, đồng hành tốt để triển khai công việc
Mô hình huấn luyện GROW bao gồm:
"G: Mục tiêu R: Thực tế O: Lựa chọn W: Cam kết"
"G: Giải thích R: Thực tế O: Lựa chọn W: Đúc kết"
"G: Giải thích R: Làm mẫu O: Lựa chọn W: Đúc kết"
"G: Giải thích R: Thực tế O: Áp dụng W: Đúc kết"
Đâu là đặc điểm học tập của người trưởng thành?
Học từ thực tiễn, tiếp thu có điều kiện và khó tập trung
Thích chứng minh quan điểm của mình luôn đúng
Thích chứng minh quan điểm của mình luôn đúng và khó tập trung
Ham học hỏi, khiêm nhường và khó tập trung
Các kỹ năng cần thiết trong huấn luyện bao gồm?
Kỹ năng phản hồi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng phản hồi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng xử lý thắc mắc
Kỹ năng phản hồi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng xử lý thắc mắc, kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng phản hồi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng làm việc nhóm
Trong quy trình huấn luyện, bước thực hiện huấn luyện bao gồm thứ tự công việc cần thực hiện là gì?
L m mẫu -> Cùng l m/hỗ trợ -> Quan sát v  phản hồi
Hướng dẫn thực hiện -> Quan sát -> Phản hồi
Hướng dẫn thực hiện -> Cùng thực hiện -> Phản hồi
L m mẫu -> Cùng l m -> Phản hồi
Năng lực tư duy của nhà quản lý được hiểu là:
Tầm nhìn xa, rộng khi xem xét vấn đề, năng lực xét đoán và nhận dạng nhanh các vấn đề, khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong tổ chức.
"Hiểu biết về hành vi, thái độ, động cơ của cấp dưới, đánh giá đúng được khả năng con người, sử dụng con người hợp lý, có nghệ thuật giao tiếp tốt. "
"Am hiểu kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ trong lĩnh vực mà mình đảm nhận, Biết ứng dụng các kiến thức chuyên môn vào tình huống cụ thể "
"Tầm nhìn xa, rộng khi xem xét vấn đề, đánh giá đúng được khả năng con người, có nghệ thuật giao tiếp tốt. "
Năng lực làm việc với con người của nhà quản lý được hiểu là:
Tầm nhìn xa, rộng khi xem xét vấn đề, năng lực xét đoán và nhận dạng nhanh các vấn đề, khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong tổ chức.
"Hiểu biết về hành vi, thái độ, động cơ của cấp dưới, đánh giá đúng được khả năng con người, sử dụng con người hợp lý, có nghệ thuật giao tiếp tốt. "
"Am hiểu kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ trong lĩnh vực mà mình đảm nhận, Biết ứng dụng các kiến thức chuyên môn vào tình huống cụ thể "
"Tầm nhìn xa, rộng khi xem xét vấn đề, đánh giá đúng được khả năng con người, có nghệ thuật giao tiếp tốt. "
Năng lực chuyên môn của nhà quản lý được hiểu là:
Tầm nhìn xa, rộng khi xem xét vấn đề, năng lực xét đoán và nhận dạng nhanh các vấn đề, khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong tổ chức.
"Hiểu biết về hành vi, thái độ, động cơ của cấp dưới, đánh giá đúng được khả năng con người, sử dụng con người hợp lý, có nghệ thuật giao tiếp tốt. "
"Am hiểu kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ trong lĩnh vực mà mình đảm nhận, Biết ứng dụng các kiến thức chuyên môn vào tình huống cụ thể "
"Tầm nhìn xa, rộng khi xem xét vấn đề, đánh giá đúng được khả năng con người, có nghệ thuật giao tiếp tốt. "
Việc lập và thực hiện kế hoạch bao gồm những bước nào?
"1. Mục tiêu 2. Các bước hành động 3. Thứ tự ưu tiên 4. Khung thời gian 5. Nguồn lực 6. Trở ngại, bất trắc 7. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh."
"1. Liệt kê công việc cần thực hiện 2. Các bước hành động 3. Thứ tự ưu tiên 4. Khung thời gian 5. Nguồn lực 6. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh."
"1. Liệt kê công việc cần thực hiện 2. Các bước hành động 3. Thứ tự ưu tiên 4. Khung thời gian 5. Nguồn lực 6. Chi phí 7. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh."
"1. Mục tiêu 2. Các công việc cần triển khai 3. Thứ tự ưu tiên 4. Khung thời gian 5. Nguồn lực 6. Chi phí 7. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh."
Bước 5 " nguồn lực" trong việc lập và thực hiện kế hoạch bao gồm những yếu tố nào?
"1. Man: Nguồn nhân lực 2. Money: Tiền bạc 3. Material: Nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng 4. Machine: Máy móc/công nghệ 5. Method: Phương pháp làm việc "
"1. Man: Nguồn nhân lực 2. Money: Tiền bạc 3. Machine: Máy móc/công nghệ 4. Method: Phương pháp làm việc "
"1. Man: Nguồn nhân lực 2. Money: Tiền bạc 3. Material: Nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng 4. Machine: Máy móc/công nghệ 5. Measure: Đo lường"
"1. Man: Nguồn nhân lực 2. Money: Tiền bạc 3. Material: Nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng 4. Method: Phương pháp làm việc "
Nếu anh/chị sử dụng phương pháp thực hành trong đào tạo thì mức độ ghi nhớ kiến thức của học viên đạt bao nhiêu %?
75%
80%
50%
30%
{"name":"Kiến thức chung kỹ năng quản lý", "url":"https://www.quiz-maker.com/QPREVIEW","txt":"Khi xác định mức độ ưu tiên công việc, đâu là yếu tố cần xem xét?, \"Đâu là trình tự hợp lý để sắp xếp các việc cần làm khi lập kế hoạch công việc? 1. Xác định mục tiêu khi sắp xếp công việc 2. Xác định danh sách công việc cần làm 3. Xếp công việc theo thứ tự ưu tiên 4. Phân bổ thời gian phù hợp\", Nguyên tắc SMART (cụ thể, đo lường được, khả thi, thực tế và có thời gian rõ ràng) là nguyên tắc phổ biến được áp dụng để xác định mục tiêu trong lập kế hoạch công việc. Anh chị hiểu thể nào là nguyên tắc đo lường được?","img":"https://www.quiz-maker.com/3012/images/ogquiz.png"}
Powered by: Quiz Maker