Chương 2 2.2. Hệ lực phẳng bất kỳ (46 câu)
Explore Flat Force Systems: A Comprehensive Quiz
Test your knowledge on the principles of flat force systems through our comprehensive 46-question quiz. Each question has been carefully crafted to challenge your understanding and application of key concepts in mechanics.
Join us today and:
- Enhance your understanding of force mechanics.
- Challenge yourself with diverse question formats.
- Track your learning progress effectively.
Câu 1: Tác dụng của một lực (độ lớn khác 0) gây ra cho vật tự do là:
Chỉ gây ra chuyển động tịnh tiến
Chỉ gây ra chuyển động quay
Có thể gây ra chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay
ĝứng yên.
Câu 2: Tác dụng của một Mô men (độ lớn khác 0) gây ra chuyển động cho vật tự do là:
Gây ra chuyển động quay
Gây ra chuyển động tịnh tiến
Gây ra chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay
ĝứng yên.
Câu 3: Mô men là một đại lượng đặc trưng cho:
Tác dụng quay của lực gây ra cho vật
Tác dụng của lực lên vật làm vật chuyển động tịnh tiến
Làm vật chuyển động quay của vật
Cả A và C đờu đúng
Câu 4: Mô men có đơn vị đo ( thứ nguyên ) là:
N/m
N
N.m
N/m2
Câu 5: Dấu của mô men trong một phương trình được xác định dựa vào:
Chiờu quay của vật được gây nên bởi mô men đó
ĝiểm đặt của mô men
ĝộ lớn của lực gây ra mô men
ĝộ lớn của cánh tay đòn của lực
Câu 6: Dấu của mô men là dương khi:
Lực có tác dụng làm vật quay quanh tâm theo chiờu kim đồng hồ
Lực có tác dụng làm vật quay quanh tâm ngược chiờu kim đồng hồ
Lực không đặt tại tâm quay nhưng kéo dài đi qua tâm quay
Lực đặt tại tâm quay
Câu 7: Giá trị độ lớn của mô men của một lực đối với một điểm được xác định bằng
Tích đại số của lực và cánh tay đòn của lực
Tổng đại số của lực và cánh tay đòn của lực
Kích thước tiết diện của vật chịu mô men
Tích đại số giữa khoảng cách giữa hai điểm xa nhất trên vật và lực
Câi 8: Giá trị của mô men của lực gây ra cho vật bằng không khi:
Giá trị độ lớn của lực hoặc giá trị độ lớn của cánh tay đòn của lực bằng không
Khi lực gây cho vât quay cùng chiờu kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên phải của tâm quay
Khi lực gây cho vât quay ngược chiờu kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên phải của tâm quay
Khi lực gây cho vât quay ngược chiờu kim đồng hồ và có điểm đặt ở phía bên trái của tâm quay
Câu 9: Giá trị độ lớn của mô men của một lực đối với một trục được tính bằng:
Tích đại số của lực và khoảng cách giữa điểm đặt của lực và trục
Tổng đại số của lực và khoảng cách giữa điểm đặt của lực và trục
Tích đại số giữa lực và khoảng cách từ lực đến trục
Tác dụng của hình chiếu của véc tơ lực lên mặt phẳng vuông góc với trục và điểm O là giao điểm của mặt phẳng đó với trục.
Câu 10: Khi dời một lực đến một vị trí mới trên vật, ta phải:
Dời song song lực đó và phải thêm một ngẫu lực phụ bằng mô men của lực đó đối với điểm dời đến
Dời điểm đặt của lực đến vị trí mới và thêm ngẫu lực phụ bằng mô men của lực đó đối với điểm dời đến
Chỉ được di chuyển điểm đặt của lực sao cho nó luôn nằm trên đường tác dụng của lực.
Ta có thể dời đến bất cứ điểm nào tùy thích ( ở trên vật ) miễn là dời lực đó song song với phương tác dụng
Câu 11: Khi vật chịu tác dụng của một hệ lực phẳng bất kỳ thì
Tác dụng của hệ lực bằng tác dụng của véc tơ chính của hệ lực
Tác dụng của hệ lực bằng tác dụng của mô men chính của hệ lực đối với một điểm
Cả A và B đờu đúng
Cả A và B đờu sai
Câu 12: Véc tơ chính của hệ lực là véc tơ đóng kín đa giác lực mà các cạnh là các lực của hệ và
Có chiờu từ điểm xuất phát của hệ lực đến điểm mút của lực cuối cùng
Có chiờu hướng từ dưới lên trên
Có chiờu hướng từ trên xuống dưới
Có chiờu từ điểm mút của lực cuối cùng tới điểm xuất phát cuả hệ lực
Câu 13: Một vật chịu hệ lực bất kỳ trong bài toán phẳng sẽ cân bằng khi
A:Tổng hình chiếu các lực theo hai phương vuông góc với nhau bằng không
B: Tổng mô men của các lực tại hai điểm bất kỳ bằng không
C: A đúng nếu mô men của các lực tính tại một điểm bất kỳ cũng bằng không
Cả ba phương án trên đờu sai
Câu 14: Số phương trình phải có để giải bài toán phẳng cần bằng là
2
3
4
5
Câu 15: Hệ lực phẳng bất kỳ là hệ lực
Có đường tác dụng cùng nằm trên một mặt phẳng
Có đường tác dụng kéo dài đi qua một điểm
Có cùng điểm đặt
Có điểm đặt bất kỳ miễn là các điểm đặt đó nằm trên một mặt phẳng
Tung độ trờng tâm của vật rắn
Khối lượng của vật rắn
Hoành độ trờng tâm của vật rắn
Hoành độ trờng tâm của phân tố C
Khối lượng của phân tố thứ k
Tung độ của trờng tâm phân tố thứ K
Hoành độ của trờng tâm phân tố thứ K
Khối lượng của vật rắn
Khối lượng của phân tố thứ k Tung độ của trờng tâm phân tố thứ K
Tung độ của trờng tâm phân tố thứ K
Hoành độ của trờng tâm phân tố thứ K
Khối lượng của vật rắn
Tung độ trờng tâm của vật rắn Tung độ của trờng tâm phân tố thứ K
Tung độ của trờng tâm phân tố thứ K
Hoành độ của trờng tâm phân tố thứ K
Khối lượng của vật rắn
Tung độ trờng tâm của vật rắn
Khối lượng của vật rắn
Hoành độ trờng tâm của vật rắn
Hoành độ trờng tâm của phân tố C
Khối lượng của phân tố thứ k
Tung độ của trờng tâm phân tố thứ
Hoành độ của trờng tâm phân tố thứ K
Khối lượng của vật rắn
Khối lượng của phân tố thứ k
Tung độ của trờng tâm phân tố thứ K
Hoành độ của trờng tâm phân tố thứ K
Khối lượng của vật rắn
Tung độ trờng tâm của vật rắn
Tung độ của trờng tâm phân tố thứ
Hoành độ của trờng tâm phân tố thứ K
Khối lượng của vật rắn
Câu 24: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đờu nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử tung độ trờng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và tung độ trờng tâm của vật có kích thước bằng kích thước lỗ khoét là y1 và y2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong những công thức tính tung độ trờng tâm của vật dưới đây:
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
Câu 25: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đờu nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử hoành độ trờng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và hoành độ trờng tâm của vật có kích thước bằng kích thước lỗ khoét x1 và x2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong những công thức tính tung độ trờng tâm của vật dưới đây:
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
Câu 26: Một vật rắn được tạo thành bởi một hình đồng chất, tiết diện đờu nhưng bị khoét đi một lỗ. Giả sử hoành độ trờng tâm của hình đồng chất ban đầu ( chưa khoét ) và hoành độ trờng tâm của vật có kích thước bằng kích thước lỗ khoét x1 và x2; và khối lượng tương ứng của hai phân tố đó là P1 và P2. Tìm công thức đúng trong những công thức tính tung độ trờng tâm của vật dưới đây:
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
A: Nằm trên đoạn QP;
Nằm trên đoạn PN
Nằm trên đoạn MN;
Nằm trên đoạn QM
Câu 28: Một thanh chịu liên kết ngàm. Nếu vật bắt buộc phải chịu lực phẳng không đồng quy, để thanh cân bằng mà không siêu tĩnh thì
Ta gắn thêm một liên kết bản lờ vào vị trí bất kỳ trên vật
Ta gắn thêm một liên kết tựa vào điểm bất kỳ trên vật
Không được dùng thêm liên kết nào nữa
Cả ba phương án trên đờu sai.
Câu 29: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. ĝể vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
Ta dùng một liên kết bản lờ gắn vào vị trí bất kỳ trên vật
Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
Ta dùng một liên kết bản lờ và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
Ta dùng hai dây treo vào hai điểm xa nhất trên vật.
Câu 30: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. ĝể vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
Ta dùng một liên kết bản lờ gắn vào vị trí bất kỳ trên vật
Ta dùng một liên kết ngàm gắn vào vật.
Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
Ta dùng hai dây treo vào hai điểm xa nhất trên vật.
Câu 31: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. ĝể vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
Ta dùng hai liên kết tựa gắn vào vị trí xa nhất trên vật trên vật
Ta dùng một liên kết thanh và một liên kết dây gắn và hai điểm khác nhau trên vật
Ta dùng hai liên kết bản lờ gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
Ta dùng ba thanh treo vào hai điểm khác nhau trên vật (hai thanh bất kỳ không trùng nhau)
Câu 32: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. ĝể vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
Ta dùng một liên kết bản lờ gắn và một liên kết ngàm gắn vào hai điểm trên vật
Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
Ta dùng một liên kết bản lờ và một liên kết tựa gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
Ta dùng ba dây treo vào các điểm khác nhau trên vật.
Câu 33: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ không cân bằng. ĝể vật cân bằng mà không siêu tĩnh thì:
Ta dùng một liên kết tựa gắn vào một điểm bất kỳ trên vật
Ta dùng một liên kết tựa và một liên kết thanh gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
Ta dùng một liên kết ngàm và một liên kết tựa gắn vào hai điểm khác nhau trên vật
Không có trường hợp nào đúng.
Câu 34: Một dầm chịu hai liên kết tựa đặt tại hai điểm khác nhau. Nếu dầm bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc một mô men, để vật cân bằng thì:
Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm dầm
Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên dầm
Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết tựa
Không được tác dụng ngoại lực theo phương xiên góc với trục một góc khác 90º
Câu 35: Một thanh được đặt nằm ngang và được treo bởi hai dây đặt tại hai điểm ngòai cùng của thanh. Nếu hai dây thẳng đứng và thanh bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì:
Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
Không được tác dụng ngoại lực theo phương thẳng đứng tại điểm có gắn liên kết
ĝặt một mô men tại điểm có liên kết
Câu 36: Một thanh được đặt nằm ngang và được treo bởi hai dây đặt tại hai điểm trên thanh. Nếu hai dây thẳng đứng và thanh bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì:
Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
Ta vẫn có thể đặt mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết dây
Không được tác dụng ngoại lực theo phương xiên góc với trục một góc khác 90º
Câu 37: Một thanh được đặt nằm ngang. Hai đầu của thanh được đặt trên hai gối tựa. Nếu bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì:
Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
ĝặt mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết
Gắn thêm liên kết thanh vào điểm thứ ba trên vật
Câu 38: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu của thanh được gắn liên kết tựa, một đầu được gắn liên kết thanh. Nếu bắt buộc phải chịu một ngoại lực hoặc mô men, để thanh cân bằng thì:
Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
Không được tác dụng ngoại lực tại điểm có gắn liên kết thanh
Ta gắn liên kết bản lờ vào điểm bất kỳ trên vật
Câu 39: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu có gắn liên kết bản lờ, một đầu có gắn liên kết tựa. Nếu bắt buộc thanh phải chịu các lực hoặc mô men. ĝể thanh cân bằng thì:
Không được tác dụng ngoại lực theo phương vuông góc với tâm thanh
Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
Không được tác dụng mô men lên điểm bất kỳ trên thanh
Gắn thêm vào thanh một liên kết bản lờ
Câu 40: Một thanh được đặt nằm ngang. Một đầu có gắn liên kết bản lờ, một đầu có gắn liên kết tựa. Nếu bắt buộc thanh phải chịu các lực hoặc mô men. ĝể thanh cân bằng thì:
Gắn thêm vào thanh một liên kết thanh.
Gắn thêm vào thanh một liên kết tựa
Gắn thêm vào thanh một liên kết bản lờ
Cả ba phương án trên đờu sai
Câu 41: Hệ lực phẳng bất kỳ tương đương với.
Một lực và một ngẫu lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực
Hai ngẫu lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực
Hai lực đặt tại một điểm tuỳ ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực
Cả A,B, C đờu đúng
Câu 42: Hệ lực phẳng thu vờ một ngẫu lực khi
Vectơ chính triệt tiêu, còn momen chính không triệt tiêu :
Momen chính bằng không.
Vectơ chính không triệt tiêu, còn momen chính triệt tiêu :
Cả A, B, C đờu sai
Câu 43: Trong trường hợp hệ lực có hợp lực momen của hợp lực đối với một điểm bất kỳ bằng:
A. Tổng các lực của hệ lực đối với cùng điểm đó
B. Tổng các mô men của hệ lực đối với cùng điểm đó
C. Tổng các lực và mô men của hệ lực đối với cùng điểm đó
D. Cả A, B, C đờu đúng
Câu 44: Hệ lực đồng quy phẳng có mấy dạng chuẩn :
1
2
3
4
Câu 45: Hệ ngẫu lực phẳng có mấy dạng chuẩn :
1
2
3
4
Câu 46: ĝiờu kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng momen của các lực đối với ba điểm triệt tiêu khi
Ba điểm không hàng
Ba điểm thẳng hàng
Ba điểm tạo thành một tam giác vuông
Cả A, B, C đờu đúng
{"name":"Chương 2 2.2. Hệ lực phẳng bất kỳ (46 câu)", "url":"https://www.quiz-maker.com/QPREVIEW","txt":"Test your knowledge on the principles of flat force systems through our comprehensive 46-question quiz. Each question has been carefully crafted to challenge your understanding and application of key concepts in mechanics.Join us today and:Enhance your understanding of force mechanics.Challenge yourself with diverse question formats.Track your learning progress effectively.","img":"https:/images/course3.png"}
More Quizzes
CHƯƠNG 5 XOẮN THANH THẲNG MẶT CẮT TRÒN
55280
Chương 3: Động lực học lưu chất. (87 câu) KTTK
88440
CHƯƠNG 3 Các khái niệm về sức bền vật liệu (50 câu)
50250
CHƯƠNG 7. THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP(55 câu)
55280
Bài 2
320
Bloomington quiz
100
So you are a DIRECTIONER ?
1050
Yangtze
100
Final New Girl/ Old Girl Quiz
281476
740
C-10
50250
Water in the World
1050