CHƯƠNG 7. THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP(55 câu)

An engineering diagram illustrating different types of beam loading and internal forces in a visually engaging style, incorporating elements like diagrams of beams, vector arrows representing forces, and stress distributions.

Understanding Complex Load-Bearing Beams

This quiz is designed for engineering students and professionals interested in the principles of beam theory and structural analysis. It covers various internal forces, moments, and stresses associated with beams subjected to different loading conditions.

  • 55 multiple-choice questions
  • Focus on axial loads, bending, and shear stresses
  • Ideal for exam preparation and review
55 Questions14 MinutesCreated by CalculatingBeam12
Lý thuyết 1. Một thanh gời là chịu uốn xiên khi trên mặt cắt ngang của thanh có các thành phần nội lực là:
A. Mômen uốn Mx và My (nằm trong mặt phẳng đối xứng (không kể đến lực cắt ngang Q)).
B. Mômen uốn Mx và Mz.
C. Mômen uốn My và Mz.
D. Cả 3 thành phần mômen uốn Mx, My và Mz.
2. Một thanh mà mặt cắt ngang có Wx = Wy thì:
a. Chịu uốn xiên.
B. Chịu kéo (nén) đúng tâm.
C. Chịu uốn thuần tuý.
D. Có thể là một trong ba đáp án trên.
3. Thanh chịu kéo nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời khi trên mặt cắt ngang của thanh có các thành phần nội lực là:
a. Lực dờc Nz và mômen uốn Mx (hoặc My).
B. Lực dờc Nz và mômen uốn Mz (hoặc Qx).
C. Lực dờc Nz và mômen Mz (hoặc Qy).
D. Lực dờc Nz và cả 3 mômen Mx, My, Mz.
4. Trong thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời, ta có:
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
5. Trong thanh chịu nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời, ta có:
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
6. Ứng suất trong thanh chịu kéo (nén) đúng tâm chỉ phụ thuộc vào: Với Mx, My là mômen chống uốn quanh trục x,y. Nz là nội lực dờc theo trục z. F là diện tích mặt cắt ngang của thanh.
A. Nz, F, Mx, Qx.
B. Nz, F, Wx, Qy.
C. Nz, Wx, Mx, Mz
d. Nz, F, Mx, Wx.
7. Thứ nguyên (đơn vị tính) của mômen quán tính của 1 mặt cắt đối với 1 trục là:
A. m (mét)
B. m²
C. m³
D. m❴
8. Thứ nguyên (đơn vị tính) của môđun chống uốn của 1 mặt cắt đối với 1 trục là:
A. m (mét)
B. m²
C. m³
D. m❴
9. Trong thanh chịu kéo (nén) đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (khi trên mặt cắt ngang có 2 thành phần nội lực Nz và Mx) ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt cách trục trung hoà một đoạn y được xác định theo công thức: ( Với Mx, Wx, Nz, Jx, y ở cùng một mặt cắt).
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
10. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt trong thanh chịu uốn xiên là:
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
11. Trong giới hạn đàn hồi và phạm vi biến dạng nhờ, ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt ngang có Nz và Mx, diện tích F vì mômen quán tính đối với trục trung hoà x là Jx được xác định theo công thức:
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
12. Ứng suất lớn nhất trên mặt cắt có các đại lượng Nz, F, Mx, Wx trong thanh chịu nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời là:
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
13. Ứng suất nhờ nhất trên mặt cắt có các đại lượng Nz, F, Mx, Wx trong thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời là:
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
14. Thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh có 2 thành phần nội lực là mômen quanh trục z (Mz) và mômen quanh trục x (Mx) ( không kể đến lực cắt ngang Q) gời là thanh:
A. Chịu kéo nén đúng tâm.
b. Chịu uốn và xoắn đồng thời.
C. Chịu xoắn thuần tuý.
D. Chịu uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời
15. Tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu lực phức tạp có thành phần nội lực là Mz thì Mz sẽ sinh ra ứng suất:
A. Pháp tuyến σ
B. Tiếp tuyến τ
C. Cả ứng suất pháp tuyến σ và ứng suất τ
D. Không sinh ra ứng suất.
16. Tại một điểm trên mặt cắt của thanh chịu lực phức tạp có thành phần nội lực là Mx thì sẽ sinh ra thành phần ứng suất:
A. Pháp tuyến σ
B. Tiếp tuyến τ
C. Cả ứng suất pháp tuyến σ và ứng suất τ
D. Không sinh ra ứng suất.
17. Khi kiểm tra bờn cho thanh có mặt cắt tròn chịu uốn và xoắn đồng thời, ta phải kiểm tra bờn cho các điểm có:
A. Ứng suất pháp tuyến lớn nhất.
B. Ứng suất tiếp tuyến lớn nhất.
c. Cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến.
D. Không cần kiểm tra vì thanh luôn đủ bờn.
18. Trong giới hạn đàn hồi và phạm vi biến dạng nhờ, khi khảo sát thanh chịu kéo (nén) lệch tâm có thể đưa vờ khảo sát dạng thanh:
a. Kéo (nén) đúng tâm và uốn đồng thời.
B. Kéo (nén) đúng tâm và xoắn đồng thời.
C. Kéo (nén) đúng tâm, uốn phẳng và xoắn đồng thời.
D. Không đưa được vờ dạng nào trong cả 3 dạng trên.
19. Trong phạm vi biến dạng nhờ và giới hạn đàn hồi, công thức tổng quát để tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt của thanh chịu kéo (nén) lệch tâm có dạng: (Với (x,y) là toạ độ của điểm cần tính ứng suất)
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
20. ĝiờu kiện bờn cho thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời làm bằng vật liệu dẻo là: (Với Nz, Mx, F, Wx lần lượt là nội lực kéo dờc theo trục z, mômen uốn nội lực quanh trục x, diện tích mặt cắt ngang và Wx là mômen chống uốn của mặt cắt tại điểm tính ứng suất).
0%
0
A
0%
0
B
0%
0
C
0%
0
D
21. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm và chịu uốn phẳng đồng thời, thành phần ứng suất do nội lực dờc theo trục của thanh gây ra chỉ có thể là:
a. Dương (ứng suất kéo).
B. Âm (ứng suất nén).
C. Bằng không.
D. Nội lực dờc này không gây ra ứng suất.
22. Trong thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời, thành phần nội lực dờc theo trục gây ra ứng suất:
A. Pháp tuyến σ
B. Tiếp tuyến τ
C. Cả ứng suất pháp tuyến và tiếp tuyến.
D. Không gây ra ứng suất.
23. Trong thanh chịu uốn xiên, các thành phần nội lực (bờ qua nội lực cắt Q) gây ra ứng suất:
a. Pháp tuyến σ
B. Tiếp tuyến τ
C. Cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp.
D. Một dạng ứng suất khác (không phải ứng suất pháp tuyến hay ứng suất tiếp tuyến).
24. Trong thanh chịu kéo (nén) đúng tâm và uốn phẳng đồng thời, thành phần mômen nội lực uốn gây ra:
a. Ứng suất pháp σ
B. Ứng suất tiếp tuyến τ
C. Cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến.
D. Không gây ra ứng suất.
25. Ứng suất tại 1 điểm nằm trên giao điểm của hai trục trung hòa, thanh chịu uốn xiên (có mặt cắt ngang hình chữ nhật) có:
A. Ứng suất lớn nhất.
B. Ứng suất nhờ nhất.
c. Ứng suất bằng không.
D. Có thể là lớn nhất hoặc nhờ nhất.
26. ĝiểm nằm trên trục trung hòa của thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (thanh có mặt cắt hình chữ nhật) có:
A. Ứng suất lớn nhất.
B. Ứng suất nhờ nhất.
C. Bằng không.
d. Ứng suất luôn dương (ứng suất kéo).
27. Thanh có mặt cắt hình tròn sẽ:
A. Không chịu kéo (nén) đúng tâm.
b. Wx = Wy
C. Không chịu kéo (nén) lệch tâm
D. Không chịu uốn ngang phẳng.
28. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm là thanh chịu tác dụng của lực mà đường tác dụng của nó:
A. Cắt vuông góc trục thanh.
b. Song song trục thanh (và không trùng trục thanh)
C. Trùng với trục của thanh.
D. là trục đối xứng của mặt cắt.
29. Thanh mà trên mặt cắt của thanh chỉ có 2 thành phần nội lực là Mx và My là thanh:
A. Chịu uốn phẳng.
b. Chịu uốn xiên.
C. Chịu uốn và xoắn đồng thời.
D. Xoắn thuần tuý.
30. Ứng suất pháp tuyến tại 1 điểm trên thanh chịu uốn xiên chỉ có thể là:
A. Ứng suất kéo (dương).
B. Ứng suất nén (âm).
C. Bằng không.
d. Cả 3 trạng thái ứng suất trên.
31. Tại điểm A thuộc mặt cắt của một thanh mà ở đó chỉ có mômen uốn nội lực Mx và My, ta có:
A. Ứng suất chỉ phụ thuộc vào Mx.
B. Ứng suất chỉ phụ thuộc vào My.
C. Không phụ thuộc vào Mx hay My.
d. Phụ thuộc vào cả Mx và My.
32. Trong thanh chịu uốn xiên:
A. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên một mặt cắt đờu bằng nhau.
B. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên một mặt cắt đờu bằng không (=0).
C. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên một mặt cắt đờu dương (>0)
d. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên một mặt cắt phụ thuộc vào toạ độ (x,y) của điểm đó.
33. ĝối với thanh chịu uốn xiên, khi cần xác định ứng suất tại một điểm nào đó, ta có thể đưa bài toán vờ dạng:
A. Một bài toán uốn phẳng và kéo (nén) đúng tâm đồng thời.
B. Một bài toán uốn phẳng và xoắn thuần tuý đồng thời.
C. Hai bài toán xoắn thuần tuý đồng thời.
d. Hai bài toán uốn phẳng đồng thời.
34. Tại một mặt cắt trong thanh chịu uốn phẳng, ứng suất pháp tuyến lớn nhất tồn tại ở:
A. Trờng tâm của mặt cắt đang xét.
B. Hai đầu của thanh.
c. Ở một cạnh thuộc mặt cắt đang xét .
D. Không có ứng suất pháp tuyến.
35. Tại một mặt cắt trong thanh chịu uốn xiên, ứng suất pháp tuyến lớn nhất tồn tại ở:
A. Trờng tâm của mặt cắt đang xét.
B. Ở một cạnh thuộc mặt cắt đang xét.
c. Ở một điểm thuộc mặt cắt đang xét.
D. Không tồn tại ứng suất pháp tuyến.
36. ĝối với thanh chịu kéo (nén) lệch tâm, khi cần xác định ứng suất tại một điểm nào đó, ta có thể đưa bài toán vờ dạng:
a. Một bài toán uốn phẳng và kéo (nén) đúng tâm đồng thời.
B. Một bài toán uốn phẳng và xoắn thuần tuý đồng thời.
C. Hai bài toán xoắn thuần tuý đồng thời.
D. Hai bài toán uốn phẳng đồng thời.
37. Trong giới hạn đàn hồi và phạm vi biến dạng nhờ, trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (bờ qua lực cắt ngang Q):
a. Chỉ có ứng suất pháp tuyến.
B. Chỉ có ứng suất tiếp tuyến.
C. Có cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến.
D. Ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến bằng nhau.
38. Trong giới hạn đàn hồi và phạm vi biến dạng nhờ, trên một mặt cắt ngang của thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (bờ qua lực cắt ngang Q):
A. Ứng suất lớn nhất bằng trị số của ứng suất nhờ nhất.
B. Ứng suất lớn nhất nhờ hơn trị số của ứng suất nhờ nhất.
c. Ứng suất lớn nhất lớn hơn trị số của ứng suất nhờ nhất.
D. Ứng suất lớn nhất có giá trị luôn bằng không.
39. Trong thanh chịu nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (bờ qua lực cắt ngang Q), tại một mặt cắt bất kỳ luôn có:
a. Trị số của ứng suất nhờ nhất lớn hơn ứng suất lớn nhất.
B. Trị số của ứng suất nhờ nhất bằng ứng suất lớn nhất.
C. Trị số của ứng suất nhờ nhất nhờ hơn ứng suất lớn nhất.
D. Trị số của ứng suất nhờ nhất bằng không.
40. Trong thanh chịu uốn và xoắn đồng thời, hình dạng hình hờc của mặt cắt ngang của thanh:
A. Không ảnh hưởng đến các thành phần ứng suất sinh ra trong thanh.
B. Chỉ ảnh hưởng đến thành phần ứng suất tiếp tuyến.
C. Chỉ ảnh hưởng đến thành phần ứng suất pháp tuyến.
d. Ảnh hưởng đến các thành phần ứng suất sinh ra trong thanh.
A. Kéo nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời
B. Kéo nén đúng tâm và xoắn đồng thời.
c. Uốn xiên.
D. Uốn và xoắn đồng thời.
A. Kéo (nén) đúng tâm và xoắn đồng thời.
b. Uốn xiên.
C. Uốn và xoắn đồng thời.
D. Kéo (nén) lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Kéo (nén) đúng tâm và xoắn đồng thời.
b. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
C. Uốn và xoắn đồng thời.
D. Kéo (nén) lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời.
B. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
C. Uốn và xoắn đồng thời.
D. Nén lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời.
B. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
C. Uốn xiên
D. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời.
B. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
C. Uốn xiên
D. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời
B. Nén đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
C. Uốn và xoắn đồng thời.
D. Nén lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời.
b. Uốn ngang phẳng
C. Uốn và xoắn đồng thời.
D. Nén đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời.
B. Uốn và xoắn đồng thời.
c. Uốn phẳng.
D. Nén đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời.
B. Uốn và xoắn đồng thời.
C. Uốn phẳng.
D. Nén đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời.
B. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
c. Uốn xiên
D. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời.
B. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
c. Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời.
D. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời.
B. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
C. Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời.
d. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
A. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời.
B. Nén lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
C. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
D. Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời.
A. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời.
b. Nén lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
C. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời.
D. Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời.
{"name":"CHƯƠNG 7. THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP(55 câu)", "url":"https://www.quiz-maker.com/QPREVIEW","txt":"This quiz is designed for engineering students and professionals interested in the principles of beam theory and structural analysis. It covers various internal forces, moments, and stresses associated with beams subjected to different loading conditions.55 multiple-choice questionsFocus on axial loads, bending, and shear stressesIdeal for exam preparation and review","img":"https:/images/course8.png"}
Powered by: Quiz Maker