CHƯƠNG 3 Các khái niệm vờ sức bờn vật liệu (50 câu)
Understanding Material Strength Concepts
Test your knowledge on the essential concepts of material strength with our comprehensive 50-question quiz. Designed for students, teachers, and professionals, this quiz covers a variety of topics related to material properties and characteristics.
Key Features:
- 50 multiple-choice questions
- Diverse topics across material strength concepts
- Immediate feedback on answers
Câu 1: ĝối tượng nghiên cứu của phần Sức bờn Vật liệu là:
Vật rắn tuyệt đối
Vật rắn biến dạng
Vật rắn chuyển động
Vật rắn có hình dáng kích thước cố định
Câu 2: Khi tính toán, vật rắn biến dạng được phân làm 3 dạng sơ đồ tính là:
Khối, tấm và vờ, Thanh
Khối tròn, Khối vuông, Thanh
Khối, Tấm, Thanh
Vờ, Khối vuông, Thanh
Câu 3: Vật thể dạng Khối là vật có kích thướ
Theo ba phương đờu bằng nhau
Kích thước theo ba phương khác nhau
Có hai phương bằng nhau và khác phương còn lại
Có kích thước theo ba phương khác nhau không nhiờu
Câu 4: Vật thể dạng tấm là vật:
Có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiờu và lớn hơn rất nhiờu so với phương thứ ba
Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiờu so với kích thước thứ ba
Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiờu so với phương thứ ba
Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiờu và lớn hơn rất nhiờu so với phương thứ ba
Câu 5: Vật thể dạng vờ là vật:
Có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiờu và lớn hơn rất nhiờu so với phương thứ ba
Có mặt trung gian là mặt phẳng, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiờu so với kích thước thứ ba
Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước hai phương bằng nhau và lớn hơn rất nhiờu so với phương thứ ba
Có mặt trung gian là mặt cong, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiờu và lớn hơn rất nhiờu so với phương thứ ba
Câu 6: Vật thể dạng thanh là
Vật thể có trục thẳng, có kích thước theo hai phương khác nhau không nhiờu và nhờ hơn nhiờu so với phương thứ ba
Kích thước theo hai phương khác nhau không nhiờu và nhờ hơn nhiờu so với phương thứ ba
Kích thước theo hai phương bằng nhau và nhờ hơn nhiờu so với phương thứ ba
Kích thước theo hai phương bằng nhau và lớn hơn nhiờu so với phương thứ ba
Câu 7: ĝối tượng nghiên cứu chủ yếu của môn sức bờn vật liệu là:
Vật rắn tuyệt đối, dạng thanh
Vật rắn biến dạng, dạng thanh
Vật rắn tuyệt đối, dạng trục thẳng
Vật rắn biến dạng, dạng tấm
Câu 8: Mục tiêu nghiên cứu của Sức bờn vật liệu:
Tính toán vờ độ bờn, độ biến dạng và độ ổn định của chi tiết hay kết cấu
Tính toán xác định ngoại lực ứng suất và kiểm tra độ bờn của chi tiết hay kết cấu
Tính toán xác định phản lực liên kết, Nội lực và ứng suất
Bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế, bài toán khai thác
Câu 9: Mục đích của môn sức bờn vật liệu:
Bài toán kiểm tr bài toán thiết kế, bài toán khai thác
Tính toán vờ độ bờn, độ biến dạng và độ ổn định của kết cấu
Tính toán xác định ngoại lực ứng suất và kiểm tra độ bờn của kết cấu
Xác định tải trờng cho phép tác dụng lên chi tiết hay kết cấu.
Câu 10: ĝể xây dựng các phương pháp tính toán trong sức bờn vật liệu, người ta dựa trên:
Các nhóm phương trình tĩnh hờc và biến dạng
Các nhóm phương trình động hờc và biến dạng
Các phương trình cân bằng
Các phương trình biến dạng
Câu 11: Theo định nghĩ Ngoại lực tác dụng vào một vật thể là:
những lực từ vật thể khác tác dụng lên vật thể đang xét
những lực sinh ra từ vị trí có liên kết để cản trở chuyển động cho vật thể đang xét
là những lực từ vật thể đang xét tác dụng lên vật thể khác
Là những lực sinh ra từ vị trí có liên kết trên vật thể đang xét
Câu 12: Theo định nghĩa ngoại lực, Lực liên kết là một dạng của :
Ngoại lực
Nội lực
Lực thể tích
Lực khối
Câu 13: Theo định nghĩa, Trờng lực là một dạng của:
Ngoại lực
Nội lực
Vừa là nội lực vừa là ngoại lực
Cả A và B đờu sai
Câu 14: Theo cách phân loại, Trờng lực tác dụng vào một vật thể là:
Lực thể tích
Lực bờ mặt
Vừa là thể tích, vừa là bờ mặt
Cả 3 đờu sai
Câu 15: Theo cách phân loại, Ngoại lực tác dụng vào một vật ( trừ trờng lực) là:
Lực thể tích
Lực bờ mặt
Có thể là lực thể tích hoặc lực bờ mặt
Cả 3 đờu sai
Câu 16: Theo cách phân loại, Lực liên kết tác dụng vào một vật là:
Lực thể tích
Lực bờ mặt
Vừa là lực thể tích và vừa là lực bờ mặt
Cả 3 đờu sai
Câu 17: Trong các loại lực sau, Những lực nào có chiờu xác định và không phụ thuộc vào vị trí của vật:
Trờng lực
Lực liên kết
Nội lực
, Ngoại lực bất kỳ ( trừ trờng lực)
Câu 18: Một vật được coi là rắn tuyệt đối, khi chịu tác dụng của một lực
Các phần tử của vật đó đờu không có chuyển vị
Các phần tử của vật đó đờu có chuyển vị
Các phần tử của vật đó có chuyển vị(0) nhưng đờu bằng nhau.
Tất cả các phương án trên đờu sai
Câu 19: Khi chịu tác dụng của một lực (0), các phần tử của vật:
Sẽ có chuyển vị nếu như lực đó đủ lớn
, Sẽ có chuyển vị
Chỉ một số phần của vật có chuyển vị, một số thì không
Cả ba phương án trên đờu sai
Câu 20: Hai phần tử P và Q nằm trong vật M. Khi M chịu tác dụng của lực kéo nén đúng tâm thì vị trí tương đối của hai phần tử đó là P’ và Q’. Như vậy:
P’Q’ là chuyển vị của PQ
Hiệu P’Q’ – PQ là chuyển vị đường của đoạn PQ
Hiệu P’Q’ – PQ là chuyển vị đường của M
Hiệu PQ – P’Q’ là chuyển vị góc của PQ
Câu 21: Hai phần tử P và Q nằm trong vật M. Khi M chịu tác dụng của mô men xoắn thì vị trí tương đối của hai phần tử đó là P’ và Q’. Như vậy:
Góc giữa PQ và P’Q’ là chuyển vị góc của đoạn PQ
Góc giữa PP’ và QQ’ là chuyển vị góc của đoạn PQ
Góc giữa PQ và P’Q’ là chuyển vị đường của đoạn PQ
Góc giữa PP’ và QQ’ là chuyển vị đường của đoạn PQ
Câu 22: Biến dạng đàn hồi của vật liệu là:
Là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và biến mất khi thôi chịu tác dụng của lực
Là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng của lực và giữ nguyên khi thôi chịu tác dụng của lực
Là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và giữ lại một phần biến dạng khi thôi chịu tác dụng của lực
Cả ba phương án trên đờu sai
Câu 23: Biến dạng dẻo của vật liệu là:
Là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và biến mất khi thôi chịu tác dụng của lực
Là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng của lực và không mất đi khi thôi chịu tác dụng của lực
là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và giữ lại một phần biến dạng khi thôi chịu tác dụng của lực
Cả ba phương án trên đờu sai
Câu 24: Theo định nghĩa, Nội lực là:
Phần tăng của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể chịu tác động của ngoại lực
Phần tăng của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại lực
, Phần tăng của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại lực
Phần tăng của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể chịu tác động của ngoại lực
Câu 25: Một vật chịu tác dụng của hệ lực bất kỳ và cân bằng, số thành phần nội lực trên một mặt cắt bất kỳ của vật là
4
6
8
10
Câu 26: Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ và cân bằng, số thành phần nội lực trên một mặt cắt bất kỳ của vật là:
3
4
5
6
Câu 27: Những phát biểu nào dưới đây là sai:
Nội lực là phần tăng thêm của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể chịu tác dụng của lực
Nội lực là phần tăng của lực liên kết giữa các phân tử, xuất hiện khi vật bị biến dạng dưới tác dụng của lực.
Nội lực tăng lên hoặc giảm đi theo sự tăng hay giảm của ngoại lực và có giới hạn là độ bờn của vật liệu
Nội lực tăng lên hoặc giảm đi theo sự tăng hay giảm của ngoại lực
Câu 28: Theo định nghĩa, Ứng suất là một đại lượng
ĝược xác định bởi cường độ nội lực tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt cắt
ĝược xác định bởi cường độ nội lực tác dụng trên chu vi mặt cắt
ĝược xác định bởi ĝộ lớn nội lực tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt cắt
, ĝược xác định bởi ĝộ lớn nội lực tác dụng trên chu vi mặt cắt
Câu 29: Trong bài toán phẳng, trên một mặt cắt bất kỳ của một thanh chịu lực phức tạp có tối đa là bao nhiêu thành phần ứng suất:
2
3
4
5
Câu 30: Một vật chịu lực phức tạp, trên một mặt cắt bất kỳ của vật sẽ có tối đa bao nhiêu thành phần ứng suất
3
4
5
6
Câu 31: Thứ nguyên ( đơn vị) của ứng suất là:
N/m²
N/m
N.m
N.m²
Câu 32 MPa là đơn vị ( thứ nguyên )của:
Ngoại lực
Nội lực
Diện tích
Ýp suất
Câu 33: MPa là đơn vị ( thứ nguyên )của:
ng suất
Ýp suất
Ngoại lực
D, Cả A và B
Câu 34: Vật đồng chất chịu hệ hai lực trực đối. Ứng suất tại các điểm trên cùng một mặt cắt vuông góc với phương chịu lực thì :
, Càng xa tâm càng lớn hơn
Càng xa tâm càng nhờ hơn
Bằng nhau
Cả ba đờu sai
Câu 35: Vật đồng chất chịu hệ hai lực trực đối. Ứng suất tại các điểm trên các mặt
ng suất tại điểm thuộc mặt cắt có diện tích nhờ hơn thì nhờ hơn
ng suất tại điểm thuộc mặt cắt có diện tích nhờ hơn thì lớn hơn
ng suất tại mời điểm đờu bằng nhau
Cả ba đờu sai
Câu 36: Trên một thanh đồng chất, tiết diện đờu. Nếu thanh chỉ chịu lực kéo nén đúng tâm mà trên các phần của thanh lại có các điểm có 3 ứng suất khác nhau. Như vậy:
Vt chịu hệ lực có số lực >=3
Vt chịu hệ lực có số lực >= 2
Vt chịu hệ lực có số lực >= 4
Cả ba đờu sai
Câu 37: Trên một thanh đồng chất, chỉ chịu lực kéo nén đúng tâm. Nếu số lực tác dụng lên thanh 3 mà ứng suất tại các điểm khác nhau trên thanh đờu bằng nhau. Chứng tờ:
Thanh có tiết diện đờu
Thanh có sự thay đổi tiết diện bằng số lực tác dụng trừ đi 1
Thanh có số lần thay đổi tiết diện bằng số ngoại lực tác dụng
Cả ba đờu sai
Câu 38: Các giả thiết cơ bản vờ vật liệu là:
Vật thể là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính
Vật thể liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và biến dạng dẻo
Vật thể đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính
Cả A và B đờu sai.
Câu 39. Vật rắn biến dạng là vật rắn mà kích thước và hình dạng của nó thay đổi khi ……?......
Chuyển động
Quay
Tịnh tiến
Chịu lực tác dụng
Câu 40. Các đối tượng nghiên cứu của môn Sức bờn vật liệu chủ yếu là?
Khối
Tấm vờ
Thanh
Tất cả các đáp án trên.
Câu 42. Lực bờ mặt là lực tác dụng lên..............?
Mặt ngoài của vật
Mời điểm của vật.
Mời điểm bên trong vật
Trờng tâm của vật.
Câu 43. Lực thể tích là lực tác dụng lên..............?
Mặt ngoài của vật
Mời điểm của vật.
Một điểm
Trờng tâm của vật
Câu 44. Lực tập trung là lực tác dụng lên..............?
Mặt ngoài của vật
Mời điểm của vật.
Một điểm
Trờng tâm của vật.
Câu 45. Ứng suất là một đại lượng được xác định bởi …(1)... tác dụng trên một đơn vị …(2)…
(1) Cường độ ngoại lực; (2) diện tích mặt cắt
(1) Cường độ ngoại lực; (2) thể tích mặt cắt
(1) Cường độ nội lực; (2) diện tích mặt cắt
(1) Cường độ nội lực; (2) thể tích mặt cắt
Câu 46. Nội lực là ..(1).. của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ..(2)…
(1) Phần giảm; (2) lực bên trong
Phần tăng; (2) lực bên trong
(1) Phần giảm; (2) ngoại lực
(1) Phần tăng; (2) ngoại lực
Câu 47. Hệ lực bất kỳ khi sử dụng phương pháp mặt cắt có bao nhiêu thành phần nội lực?
1
3
6
5
Câu 48. Hệ lực phẳng bất kỳ khi sử dụng phương pháp mặt cắt có bao nhiêu thành phần nội lực?
1
3
6
5
Câu 49. Sáu thành phần nội lực tạo ra bao nhiêu biến dạng cơ bản của thanh?
3
4
5
6
Câu 50. Giả thuyết cơ bản vờ vật liệu nào đúng?
Vật thể là liên tục, đồng nhất, dị hướng.
Vật thể là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng.
Vật thể đàn hồi tuyến tính.
B và c.
{"name":"CHƯƠNG 3 Các khái niệm vờ sức bờn vật liệu (50 câu)", "url":"https://www.quiz-maker.com/QPREVIEW","txt":"Test your knowledge on the essential concepts of material strength with our comprehensive 50-question quiz. Designed for students, teachers, and professionals, this quiz covers a variety of topics related to material properties and characteristics.Key Features:50 multiple-choice questionsDiverse topics across material strength conceptsImmediate feedback on answers","img":"https:/images/course1.png"}
More Quizzes
CHƯƠNG 7. THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP(55 câu)
55280
CHƯƠNG 5 XOẮN THANH THẲNG MẶT CẮT TRÒN
55280
Chương 2 2.2. Hệ lực phẳng bất kỳ (46 câu)
46230
Chương 3: Động lực học lưu chất. (87 câu) KTTK
88440
KTCT W15
32160
Enghance Quiz
10548
Which strawberri are you?
520
100
The Political Landscape
1680
Pleasure Express Application
1160
REVIEWER MO PARA SA EXP PYSHCOGOLY
30150
About me
1167